Tinh vân Thuyền Để

(Đổi hướng từ RCW 53)

Tinh vân Carina hay Tinh vân Sống Thuyền (Đại tinh vân trong Chòm sao Thuyền Để, Tinh vân Eta Carinae, hay NGC 3372) là một tinh vân lớn và sáng bao quanh một số cụm sao. Eta CarinaeHD 93129A là hai sao có độ sáng và khối lượng lớn nhất trong dải Ngân Hà của chúng ta, cũng nằm trong đó. Tinh vân nằm trong khoảng giữa cách Trái Đất 6.500 vs3 10.000 năm ánh sáng. Nó xuất hiện trong chòm sao Thuyền Để (Sống Thuyền), và nằm trong nhánh Thuyền Để–Nhân Mã. Tinh vân chứa nhiều sao kiểu O.

Tinh vân Thuyền Để
Tinh vân phát xạ
Tinh vân Thuyền Để. Eta CarinaeTinh vân Lỗ khóa nằm ngay bên trái tâm, trong khi NGC 3324 ở phía trên bên phải. Ảnh được chụp vào năm 2013.
Dữ liệu quan sát: kỷ nguyên J2000
Xích kinh10h 45m 08.5s[1]
Xích vĩ−59° 52′ 04″[1]
Khoảng cách~8,500 ly   (~2,600[2] pc)
Cấp sao biểu kiến (V)+1.0[3]
Chòm saoThuyền Để
Đặc trưng vật lý
Bán kính~230[4] ly   (~70 pc)
Đặc trưng đáng chú ý
  • Eta Carinae
  • Tinh vân lỗ khóa
  • Bao gồm nhiều cụm mở và tinh vân tối
Tên gọi khácNGC 3372,[5] ESO 128-EN013,[1] GC 2197,[1] h 3295,[1] Caldwell 92[6]
Xem thêm: Danh sách tinh vân

Tinh vân này là một trong những tinh vân khuếch tán lớn nhất trên bầu trời. Mặc dù nó lớn hơn 4 lần và thậm chí sáng hơn tinh vân nổi tiếng Orion, tinh vân Carina ít được biết đến hơn do nó nằm xa bề phía Nam Bán Cầu. Nó được Nicolas Louis de Lacaille phát hiện năm 1751–52 từ Mũi Hảo Vọng.

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e “NGC 3372”. The NGC/IC Project. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 5 năm 2009. Truy cập ngày 29 tháng 11 năm 2016.
  2. ^ Kuhn, Michael A.; và đồng nghiệp (tháng 1 năm 2018). “Kinematics in Young Star Clusters and Associations with Gaia DR2”. The Astrophysical Journal. 870 (1). 32. arXiv:1807.02115. Bibcode:2019ApJ...870...32K. doi:10.3847/1538-4357/aaef8c.
  3. ^ Frommert, Hartmut & Kronberg, Christine (ngày 22 tháng 3 năm 1998). “NGC 3372”. SEDS.org. Truy cập ngày 26 tháng 11 năm 2016.
  4. ^ “NGC 3372 – The Eta Carinae Nebula”. Atlas of the Universe. Truy cập ngày 1 tháng 10 năm 2013.
  5. ^ “NGC 3372”. SIMBAD. Trung tâm dữ liệu thiên văn Strasbourg. Truy cập ngày 3 tháng 9 năm 2013.
  6. ^ O'Meara, S. J. (2002). The Caldwell Objects. Cambridge University Press. tr. 361–369. ISBN 978-0-521-82796-6.

Liên kết ngoài

sửa