Philippines và quần đảo Trường Sa
Bài viết này hiện đang gây tranh cãi về tính trung lập. |
Các chú thích trong bài hoặc đoạn này phải hoàn chỉnh hơn để có thể được kiểm chứng. |
- Mục này trình bày chính sách, hoạt động và lịch sử của Cộng hòa Philippines trên quần đảo Trường Sa. Quan điểm của các bên không thuộc Phiilipine về việc Philippine chiếm đóng các đảo trong mục này rất hạn chế. Trong mục này các cấu trúc trên biển sử dụng phần lớn tên Philippine và tên quốc tế.
Tổng quan
sửaPhilippine cùng với Việt Nam, Trung Quốc, Đài Loan, Malaysia, Brunei, là một trong các quốc gia tuyên bố chủ quyền trên quần đảo Trường Sa. Hiện tại, Philippine chiếm giữ 9 cấu trúc tại đây, gồm 7 đảo và 3 bãi san hô.
|
|
Để so sánh, Việt Nam chiếm giữ 6 đảo, 17 đá san hô, và 3 bãi cạn. Đài Loan chiếm một đảo và một bãi đá, Malaysia có một đảo nhân tạo và 5 bãi đá san hô, Trung Quốc chiếm 8 đá san hô.[2][3]
Ngoài ra, Philippines cũng kiểm soát (nhưng không đồn trú) một số cấu trúc tại Trường Sa. Các cấu trúc này nằm gần các đảo do Philippine chiếm đóng, và có thể nhìn thấy ở đường chân trời. Tại độ cao 15 m người ta có thể nhìn thấy ở khoảng cách 9 dặm (14 km): đá North Reef, cồn Sandy Cay (Extension Reef), Loaita Nan và cồn Loaita.[cần dẫn nguồn]
Các cấu trúc nằm phía đông kinh tuyến 116°E dù không có quân đóng giữ, nhưng cũng do Philippine kiếm soát. Đây là khu vực nằm gần Palawan, với cấu trúc xa nhất chỉ cáchbeing just 100 dặm (161 km).[cần dẫn nguồn] Mặc dù Philippine có lẽ có đủ lực lượng, nhưng họ không chiếm giữ các đảo này để tránh bị các quốc gia liên quan phản đối, và thay vào đó tập trung vào đảo Palawan.[cần dẫn nguồn] Các quan chức quân sự của Philippine cho biết các đảo này rất gần Palawan, nên "hiển nhiên" thuộc lãnh thổ Philippine. Thay vào việc đồn trú trên các cấu trúc này, Philippine cho xây các căn cứ hải quân và sân bay trên bờ tây đảo Palawan.[cần dẫn nguồn]
Bản đồ chiếm đóng tại Trường Sa
sửaXem thêm
sửaChú thích
sửa- ^ a b c d e f g h i “Place Keywords by Country/Territory– Pacific Ocean (without Great Barrier Reef)” (PDF). Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 6 tháng 7 năm 2003. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.
- ^ a b c d e f g h i j “Digital Gazetteer of Spratly Islands”. Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 8 năm 2010. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.
- ^ a b c d e f g h i “Territorial claims in the Spratly and Paracel Islands”. Truy cập ngày 8 tháng 2 năm 2008.
- ^ No comprehensive list of Philippine-occupied Spratly islands is easily available. A web search can confirm that Ayungin Reef is occupied by the Philippines.