Họ Cốc
Họ Cốc (danh pháp khoa học: Phalacrocoracidae) là một họ chim gồm khoảng 40 loài, bao gồm cốc (cormorant) và cốc mào (shag). Có nhiều cách phân loại họ này đã được đề xuất gần đây, nhưng vào năm 2021, IOU (trước đây là IOC) đã đồng thuận thông qua cách phân loại gồm bảy chi.[1] Cốc đế (Phalacrocorax carbo) và Gulosus aristotelis là hai loài duy nhất trong họ này phân bố ở Anh và Ireland[2] và các tên gọi "cormorant" và "shag" sau đó đã được gán cho các loài khác nhau trong họ một cách hơi tùy tiện.
Họ Cốc | |
---|---|
Thời điểm hóa thạch: | |
Phân loại khoa học | |
Giới (regnum) | Animalia |
Ngành (phylum) | Chordata |
Lớp (class) | Aves |
Bộ (ordo) | Suliformes |
Họ (familia) | Phalacrocoracidae Reichenbach, 1850 |
Các chi | |
Danh pháp đồng nghĩa | |
Australocorax Lambrecht, 1931 |
Đánh cá bằng chim cốc là một phương pháp đánh cá cổ truyền trong đó người đánh cá huấn luyện chim cốc để bắt cá ở các con sông. Đánh cá bằng chim cốc đã được thực hành ở Nhật Bản và Trung Quốc từ thế kỷ 3. Ở Âu châu thỉnh thoảng nó cũng là một môn thể thao cho giới quý tộc.
Phân loại
sửaTheo IOU, Sách đỏ IUCN và BirdLife International, họ Cốc bao gồm 7 chi:[1]
Hình ảnh | Chi | Các loài |
---|---|---|
Microcarbo Bonaparte, 1856 | ||
Poikilocarbo Boetticher, 1935 | ||
Urile Bonaparte, 1855 | ||
Phalacrocorax Brisson, 1760 |
| |
Gulosus Montagu, 1813 | ||
Nannopterum Sharpe, 1899 | ||
Leucocarbo Bonaparte, 1856 |
|
Tham khảo
sửa- ^ a b Gill, Frank; Donsker, David; Rasmussen, Pamela biên tập (tháng 8 năm 2022). “Storks, frigatebirds, boobies, darters, cormorants”. IOU World Bird List Version 12.2. International Ornithologists' Union. Truy cập ngày 21 tháng 11 năm 2022.
- ^ “Cormorants and shags”. RSPB. Truy cập ngày 27 tháng 7 năm 2018.
Liên kết ngoài
sửa- Cormorant videos on the Internet Bird Collection
- “Recovery plan for Chatham Island shag and Pitt Island shag 2001–2011” (PDF). Department of Conservation, Wellington, New Zealand. 2001. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2007.
- First video of cormorant deep sea dive, by the Wildlife Conservation Society and the National Research Council of Argentina. WCS press release, 2012-07-31