Nickel(II) iodat
hợp chất hóa học
Nickel(II) iodat là một hợp chất vô cơ, là muối của nickel và acid iodic có công thức Ni(IO3)2, tinh thể màu vàng, ít tan trong nước, tạo thành tinh thể ngậm nước.
Nickel(II) iodat | |
---|---|
Tên khác | Nickel diodat Nikenơ iodat Nickel(II) iodat(V) Nickel diodat(V) Nikenơ iodat(V) |
Số CAS | 13477-99-1 |
Nhận dạng | |
Số CAS | |
Thuộc tính | |
Công thức phân tử | Ni(IO3)2 |
Khối lượng mol | 408,7674 g/mol (khan) 426,78268 g/mol (1 nước) 444,79796 g/mol (2 nước) 462,81324 g/mol (3 nước) 480,82852 g/mol (4 nước) 516,85908 g/mol (6 nước) |
Bề ngoài | tinh thể vàng (khan) bột màu lục nhạt (1 nước) tinh thể lục (2, 3, 4 và 6 nước)[1] |
Khối lượng riêng | 5,07 g/cm³ (khan) 3,7 g/cm³ (6 nước)[1] |
Điểm nóng chảy | |
Điểm sôi | |
Độ hòa tan trong nước | tan ít, xem thêm bảng độ tan |
Độ hòa tan | tạo phức với amonia |
Các nguy hiểm | |
Các hợp chất liên quan | |
Anion khác | Nickel(II) clorat Nickel(II) bromat |
Cation khác | Coban(II) iodat Đồng(II) iodat |
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa). |
Điều chế
sửaPhản ứng của nickel(II) nitrat và acid iodic với acid nitric làm xúc tác ở 100 °C (212 °F; 373 K) sẽ tạo ra muối khan:
Tính chất vật lý
sửaNickel(II) iodat khan tạo thành tinh thể màu vàng.
Nó ít tan trong nước.
Nó tạo thành các tinh thể ngậm nước Ni(IO3)2·nH2O, trong đó n = 1, 2, 3, 4 và 6 đều là các tinh thể màu xanh lục.[1]
Tinh thể dihydrat Ni(IO3)2·2H2O có cấu trúc của hệ tinh thể trực thoi, nhóm không gian P bca, các hằng số mạng tinh thể a = 0,914986 nm, b = 1,220896 nm, c = 0,658353 nm, Z = 4.[2]
Hợp chất khác
sửaNi(IO3)2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như:
- Ni(IO3)2·NH3 là chất rắn màu vàng nhạt-lục, D = 3,705 g/cm³;
- Ni(IO3)2·2NH3 là chất rắn màu lục, D = 3,315 g/cm³;
- Ni(IO3)2·4NH3 là tinh thể xanh dương nhạt, phân hủy bởi nước;
- Ni(IO3)2·5NH3 khan là chất rắn màu tím nhạt (D = 2,97 g/cm³), trihydrat là tinh thể đỏ tím, có thể nổ;
- Ni(IO3)2·6NH3 là tinh thể tím, D = 2,557 g/cm³.[3]
Tham khảo
sửa- ^ a b c Nickel Iodate, Ni(IO3)2 trên atomistry.com
- ^ S. C. Abrahams, J. L. Bernstein, J. B. A. A. Elemans and G. C. Verschoor. Paramagnetic Ni(IO3)2·2H2O. Crystal structure of the transition‐metal iodates. I // The Journal of Chemical Physics. — 1973 — tập 59, № 4. — doi:10.1063/1.1680287.
- ^ Handbuch der anorganischen Chemie: Bd. 1.Abt. Die Elemente der sechsten Gruppe des periodischen Systems. 1921-27. 1 v. 2.Abt. Die Elemente der siebenten Gruppe des periodischen Systems. 1913. 3. Abt. Die Elemente der achten Gruppe des periodischen Systems: 1.T. Die Edelgase, von Eugen Rabinowitsch. 1928. 2.T. A. Eisen und seine Verbindungen. 1931-38. 2.T. B. Verbindungen des Eisens. 1935. 3.T. Kobalt und seine Verbindungen. 1935. 4.T. Nickel und seine Verbindungen. 1937-39 (S. Hirzel, 1937), trang 685. Truy cập 16 tháng 2 năm 2021.