Người Đài Loan gốc Hán

Người Đài Loan gốc Hán[3][4][5][6] hoăc Người Đài Loan gốc Hoa[7][8] (tiếng Trung: 臺灣漢人[9][10]) là một dân tộc Đài Loan, hầu hết là người Hán hoặc một phần của người Hán.[11][12][13][14] Theo Hành chiến viện của Trung Hoa Dân Quốc, họ chiếm từ 95[2] đến 97[15][16] phần trăm dân số Đài Loan, phần trăm dân số Đài Loan, bao gồm bao gồm cả người Nam Đảo và những người không phải người Hán khác.[16] Làn sóng di cư lớn của người Hán đã xảy ra từ thế kỷ 17 đến hết Nội chiến Trung Quốc vào năm 1949, ngoại trừ thời thuộc Nhật (1895-1945).[16] Người Đài Loan gốc Há chủ yếu nói ba thứ tiếng thuộc phương ngữ Hán ngữ: tiếng Quan Thoại, tiếng Phúc Kiếntiếng Khách Gia.[17][18]

Người Đài Loan gốc Hoa
Người Đài Loan gốc Hán
臺灣漢人
Tổng dân số
k. 23,5 triệu[1][2]
Ngôn ngữ
Tiếng Quan thoại Đài Loan, Tiếng Phúc Kiến Đài LoanTiếng Khách Gia Đài Loan
Tôn giáo
Tín ngưỡng dân gian Trung Hoa, Đạo giáo, Thần đạo, Đại thừa, Kitô giáo, Không tôn giáo
Sắc tộc có liên quan
Người Hán
Người Bạch • Người Hồi
Người Đài Loan gốc Nam Đảo

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ 108年社會學year=2018. books.google.com. Truy cập ngày 12 tháng 2 năm 2019. 台灣人口計23,571,497人
  2. ^ a b “ROC Vital Information”. Executive Yuan. 2015. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 22 tháng 8 năm 2016. Ethnicity: Over 95 percent Han Chinese (including Holo, Hakka and other groups originating in mainland China)
  3. ^ Lane, H. Y.; Liu, Y. C.; Huang, C. L.; Chang, Y. C.; Liau, C. H.; Perng, C. H.; Tsai, G. E. (2008). “Sarcosine (N-Methylglycine) Treatment for Acute Schizophrenia: A Randomized, Double-Blind Study”. Biological Psychiatry. 63 (1): 9–12. doi:10.1016/j.biopsych.2007.04.038. PMID 17659263.
  4. ^ Hou, T.-Y.; Chen, H.-C.; Chen, C.-H.; Chang, D.-M.; Liu, F.-C.; Lai, J.-H. (2007). “Usefulness of human leucocyte antigen-B27 subtypes in predicting ankylosing spondylitis: Taiwan experience”. Internal Medicine Journal. 37 (11): 749–752. doi:10.1111/j.1445-5994.2007.01450.x. PMID 17908086.
  5. ^ Ahern, Emily M.; Gates, Hill (1981). The Anthropology of Taiwanese Society. Stanford University Press. ISBN 978-0804710435.
  6. ^ Tai, Eiko (1999). “Kokugo and colonial education in Taiwan” (PDF). Positions. 7 (2): 503–540. doi:10.1215/10679847-7-2-503.
  7. ^ Wu, G.-Q.; Zhao, Y.-M.; Lai, X.-Y.; Yang, K.-L.; Zhu, F.-M.; Zhang, W.; Wang, W.; Luo, Y.; Tan, Y.-M.; Wang, Y.-J; Cao, W.-J.; Huang, H. (2009). “Distribution of killer-cell immunoglobulin-like receptor genes in Eastern mainland Chinese Han and Taiwanese Han populations”. Tissue Antigens. 74 (6): 499–507. doi:10.1111/j.1399-0039.2009.01366.x. PMID 19761533.
  8. ^ Chen, Wei J.; Loh, E. W.; Hsu, Yun-Pung P.; Chen, Chiao-Chicy; Yu, Jeng-Ming; Cheng, Andrew T. A. (1996). “Alcohol-metabolising genes and alcoholism among Taiwanese Han men: independent effect of ADH2, ADH3 and ALDH2”. British Journal of Psychiatry. 168 (6): 762–7. doi:10.1192/bjp.168.6.762. PMID 8773821.
  9. ^ 漢人村莊社會文化傳統資料庫 [Database for the Society, Culture and Customs of Han Villages] (bằng tiếng Trung). Truy cập ngày 30 tháng 5 năm 2015.
  10. ^ Lin, Bao-Shun (2012). 台灣漢人的姓氏與Y染色體STR單倍型的關聯性分析 [Analysis of the association between surnames and Y-chromosomal STR haplotypes in the Taiwanese Han population] (Master). National Taiwan University.
  11. ^ Lin, Yi-Wen; Chia-Ling Hsu, Lea; Kuo, Pao-Lin; Huang, William J.; Chiang, Han-Sun; Yeh, Shauh-Der; Hsu, Tuan-Yi; Yu, Yueh-Hsiang; Hsiao, Kuang-Nan (ngày 1 tháng 5 năm 2007). “Partial duplication at AZFc on the Y chromosome is a risk factor for impaired spermatogenesis in Han Chinese in Taiwan”. Human Mutation (bằng tiếng Anh). 28 (5): 486–494. doi:10.1002/humu.20473. ISSN 1098-1004. PMID 17285591. Here we report our characterization of the AZFc region in Han Chinese in Taiwan (Han Taiwanese) that make up 98% of the population.
  12. ^ Chen, W. J. (1998). “Self-reported flushing and genotypes of ALDH2, ADH2, and ADH3 among Taiwanese Han”. Alcoholism: Clinical and Experimental Research. 22 (5): 1048–1052. doi:10.1111/j.1530-0277.1998.tb03697.x. Subjects were all of Han ancestry
  13. ^ Nakano, R. (ngày 28 tháng 12 năm 2012). Beyond the Western Liberal Order: Yanaihara Tadao and Empire as Society (bằng tiếng Anh). Springer. ISBN 9781137290519. ...the Han Chinese population in Taiwan (Han Taiwanese afterward)...
  14. ^ Wen, B.; Li, H.; Lu, D.; Song, X.; Zhang, F.; He, Y.; Li, F.; Gao, Y.; Mao, X.; Zhang, L.; Qian, J.; Tan, J.; Jin, J.; Huang, W.; Deka, R.; Su, B.; Chakraborty, R.; Jin, L. (2004). “Genetic evidence supports demic diffusion of Han culture”. Nature. 431 (7006): 302–305. doi:10.1038/nature02878. PMID 15372031.
  15. ^ 中華民國國情簡介 [ROC Vital Information]. Executive Yuan. 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 18 tháng 2 năm 2017. Truy cập ngày 23 tháng 8 năm 2016. 臺灣住民以漢人為最大族群,約占總人口97%
  16. ^ a b c Executive Yuan, R.O.C. (2014). The Republic of China Yearbook 2014 (PDF). ISBN 9789860423020. Truy cập ngày 11 tháng 6 năm 2016.
  17. ^ Klöter, Henning (2004). “Language Policy in the KMT and DPP eras”. China Perspectives. 56. ISSN 1996-4617.
  18. ^ Ang, Uijin (2013). “The distribution and regionalization of varieties in Taiwan” (PDF). Language and Linguistics. 14 (2): 315–369. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 11 tháng 1 năm 2022. Truy cập ngày 26 tháng 4 năm 2020.

Liên kết ngoài

sửa