Neptuni (tên Latinh: Neptunium) là một nguyên tố hóa học ký hiệu Np, có số nguyên tử 93 trong bảng tuần hoàn, được đặt tên theo tên của Sao Hải Vương (Neptune).

Neptuni, 93Np
Tính chất chung
Tên, ký hiệuNeptuni, Np
Phiên âm/nɛpˈtjuːniəm/
nep-TEW-nee-əm
Hình dạngÁnh kim bạc trắng
Neptuni trong bảng tuần hoàn
Hydro (diatomic nonmetal)
Heli (noble gas)
Lithi (alkali metal)
Beryli (alkaline earth metal)
Bor (metalloid)
Carbon (polyatomic nonmetal)
Nitơ (diatomic nonmetal)
Oxy (diatomic nonmetal)
Fluor (diatomic nonmetal)
Neon (noble gas)
Natri (alkali metal)
Magnesi (alkaline earth metal)
Nhôm (post-transition metal)
Silic (metalloid)
Phosphor (polyatomic nonmetal)
Lưu huỳnh (polyatomic nonmetal)
Chlor (diatomic nonmetal)
Argon (noble gas)
Kali (alkali metal)
Calci (alkaline earth metal)
Scandi (transition metal)
Titani (transition metal)
Vanadi (transition metal)
Chrom (transition metal)
Mangan (transition metal)
Sắt (transition metal)
Cobalt (transition metal)
Nickel (transition metal)
Đồng (transition metal)
Kẽm (transition metal)
Gali (post-transition metal)
Germani (metalloid)
Arsenic (metalloid)
Seleni (polyatomic nonmetal)
Brom (diatomic nonmetal)
Krypton (noble gas)
Rubidi (alkali metal)
Stronti (alkaline earth metal)
Yttri (transition metal)
Zirconi (transition metal)
Niobi (transition metal)
Molypden (transition metal)
Techneti (transition metal)
Rutheni (transition metal)
Rhodi (transition metal)
Paladi (transition metal)
Bạc (transition metal)
Cadmi (transition metal)
Indi (post-transition metal)
Thiếc (post-transition metal)
Antimon (metalloid)
Teluri (metalloid)
Iod (diatomic nonmetal)
Xenon (noble gas)
Caesi (alkali metal)
Bari (alkaline earth metal)
Lantan (lanthanide)
Ceri (lanthanide)
Praseodymi (lanthanide)
Neodymi (lanthanide)
Promethi (lanthanide)
Samari (lanthanide)
Europi (lanthanide)
Gadolini (lanthanide)
Terbi (lanthanide)
Dysprosi (lanthanide)
Holmi (lanthanide)
Erbi (lanthanide)
Thulium (lanthanide)
Ytterbi (lanthanide)
Luteti (lanthanide)
Hafni (transition metal)
Tantal (transition metal)
Wolfram (transition metal)
Rheni (transition metal)
Osmi (transition metal)
Iridi (transition metal)
Platin (transition metal)
Vàng (transition metal)
Thuỷ ngân (transition metal)
Thali (post-transition metal)
Chì (post-transition metal)
Bismuth (post-transition metal)
Poloni (metalloid)
Astatin (diatomic nonmetal)
Radon (noble gas)
Franci (alkali metal)
Radi (alkaline earth metal)
Actini (actinide)
Thori (actinide)
Protactini (actinide)
Urani (actinide)
Neptuni (actinide)
Plutoni (actinide)
Americi (actinide)
Curium (actinide)
Berkeli (actinide)
Californi (actinide)
Einsteini (actinide)
Fermi (actinide)
Mendelevi (actinide)
Nobeli (actinide)
Lawrenci (actinide)
Rutherfordi (transition metal)
Dubni (transition metal)
Seaborgi (transition metal)
Bohri (transition metal)
Hassi (transition metal)
Meitneri (unknown chemical properties)
Darmstadti (unknown chemical properties)
Roentgeni (unknown chemical properties)
Copernici (transition metal)
Nihoni (unknown chemical properties)
Flerovi (post-transition metal)
Moscovi (unknown chemical properties)
Livermori (unknown chemical properties)
Tennessine (unknown chemical properties)
Oganesson (unknown chemical properties)
Pm

Np

(Uqt)
UraniNeptuniPlutoni
Số nguyên tử (Z)93
Khối lượng nguyên tử chuẩn (Ar)(237)
Phân loại  họ actini
Nhóm, phân lớpf
Chu kỳChu kỳ 7
Cấu hình electron[Rn] 7s2 6d1 5f4
mỗi lớp
2, 8, 18, 32, 22, 9, 2
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chấtChất rắn
Nhiệt độ nóng chảy910 K ​(637 °C, ​1179 °F)
Nhiệt độ sôi4273 K ​(4000 °C, ​7232 °F)
Mật độ20,45 [1] g·cm−3 (ở 0 °C, 101.325 kPa)
Nhiệt lượng nóng chảy3,20 kJ·mol−1
Nhiệt bay hơi336 kJ·mol−1
Nhiệt dung29,46 J·mol−1·K−1
Áp suất hơi
P (Pa) 1 10 100 1 k 10 k 100 k
ở T (K) 2194 2437        
Tính chất nguyên tử
Trạng thái oxy hóa7, 6, 5, 4, 3 ​Oxide lưỡng tính
Độ âm điện1,36 (Thang Pauling)
Năng lượng ion hóaThứ nhất: 604,5 kJ·mol−1
Bán kính cộng hoá trịthực nghiệm: 155 pm
Bán kính liên kết cộng hóa trị190±1 pm
Thông tin khác
Cấu trúc tinh thể ​Ba dạng:
Trực thoi
Bốn phương
Lập phương
[[File:Ba dạng:
Trực thoi
Bốn phương
Lập phương|50px|alt=Cấu trúc tinh thể Ba dạng:
Trực thoi
Bốn phương
Lập phương của Neptuni|Cấu trúc tinh thể Ba dạng:
Trực thoi
Bốn phương
Lập phương của Neptuni]]
Độ dẫn nhiệt6.3 W·m−1·K−1
Điện trở suất(22 °C) 1.220 µ Ω·m
Tính chất từThuận từ[2]
Số đăng ký CAS7439-99-8
Đồng vị ổn định nhất
Bài chính: Đồng vị của Neptuni
Iso NA Chu kỳ bán rã DM DE (MeV) DP
235Np Tổng hợp 396,1 ngày α 5.192 231Pa
ε 0.124 235U
236Np Tổng hợp 1,54×105 năm ε 0.940 236U
β- 0.940 236Pu
α 5.020 232Pa
237Np Vết 2,144×106 năm α 4.959 233Pa
SF (nhiều)
CD 207Tl, 30Mg
239Np Vết 2,356 ngày β- 0.218 239Pu
240Np Vết 61,9 phút β- 240Pu

Neptuni là nguyên tố siêu urani đầu tiên được tạo ra bằng tổng hợp hạt nhân. Đây là nguyên tố rất đặc biệt bởi vì tuy là thuộc nhóm actini, neptuni lại có thể tồn tại hóa trị VII.

Nguyên tử neptuni có 93 proton và 93 electron, trong đó 7 electron là electron hóa trị. Kim loại neptuni có màu bạc và bị xỉn màu khi tiếp xúc với không khí. Nguyên tố này xuất hiện trong ba dạng đồng vị và thường biểu hiện năm trạng thái oxy hóa, từ +3 đến +7. Nó có tính phóng xạ, độc hại, tự bốc cháy, và có thể tích lũy trong xương, khiến cho việc cầm nắm neptuni nguy hiểm.

Mặc dù nhiều tuyên bố sai lầm về phát hiện của nó đã được thực hiện qua nhiều năm, nguyên tố này lần đầu tiên được tổng hợp bởi Edwin McMillanPhilip H. Abelson tại Phòng thí nghiệm bức xạ Berkeley năm 1940. Kể từ đó, hầu hết neptuni đã và vẫn được sản xuất bằng cách chiếu xạ neutron trong các lò phản ứng hạt nhân. Đại đa số được tạo ra như một sản phẩm phụ trong các lò phản ứng điện hạt nhân thông thường. Trong khi chính neptuni không có sử dụng thương mại hiện nay, nó được sử dụng như một tiền chất cho sự hình thành plutoni-238, được sử dụng trong các máy phát nhiệt đồng vị phóng xạ để cung cấp điện cho tàu vũ trụ. Neptuni cũng đã được sử dụng trong các máy dò hạt neutron năng lượng cao.

Đồng vị ổn định nhất của neptuni, neptuni-237, là một sản phẩm phụ của các lò phản ứng hạt nhân và sản xuất plutoni. Nó, và đồng vị neptuni-239, cũng được tìm thấy với số lượng vết trong quặng urani do phản ứng bắt neutron và phân rã beta.

Tham khảo

sửa
  1. ^ Criticality of a 237Np Sphere
  2. ^ Magnetic susceptibility of the elements and inorganic compounds, in Handbook of Chemistry and Physics 81st edition, CRC press.

  Tư liệu liên quan tới Neptunium tại Wikimedia Commons