Lithi sulfide là một hợp chất vô cơ với công thức hóa học Li2S. Nó kết tinh dưới dạng phản florit, được miêu tả là (Li+)2S2−, tạo thành chất rắn màu vàng trắng dạng bột có tính hút ẩm. Trong không khí, nó dễ bị phân hủy tạo ra hydro sulfide (mùi trứng thối).[2]

Lithi sulfide
Danh pháp IUPACLithi sulfide
Nhận dạng
Số CAS12136-58-2
PubChem10290727
Số EINECS235-228-1
Số RTECSOJ6439500
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Li+].[Li+].[S-2]

InChI
đầy đủ
  • 1S/2Li.S/q2*+1;-2
ChemSpider8466196
Thuộc tính
Công thức phân tửLi2S
Khối lượng mol45,948 g/mol
Bề ngoàiChất rắn màu trắng
Khối lượng riêng1,67 g/cm³
Điểm nóng chảy 938 °C (1.211 K; 1.720 °F)
Điểm sôi 1.372 °C (1.645 K; 2.502 °F)
Độ hòa tan trong nướcDễ tan, thủy phân trong nước
Độ hòa tanDễ tan trong ethanol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểAntifluorite (lập phương), cF12
Nhóm không gianFm3m, No. 225
Tọa độtứ diện (Li+); lập phương (S2−)
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-9,401 kJ/g hoặc -447 kJ/mol
Entropy mol tiêu chuẩn So29863 J/mol.K
Các nguy hiểm
Nguy hiểm chínhđộc, tương tự H2S
NFPA 704

1
3
1
 
LD50240 mg/kg (đường miệng, chuột)[1]
Các hợp chất liên quan
Anion khácLithi oxit
Cation khácNatri sulfide
Kali sulfide
Hợp chất liên quanLithi hydrosulfide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Lithi sulfide được điều chế bằng cách cho lithi tác dụng với lưu huỳnh.[3] Phản ứng được thực hiện trong khí amonia khô.[4]

2Li + S → Li2S

Phản ứng của lithi sulfide của trietylboran trong THF (tetrahydrofuran) có thể xảy ra bằng cách dùng superhydride.[5]

Phản ứng và ứng dụng

sửa

Lithi sulfide được xem xét để ứng dụng trong pin lithi-lưu huỳnh.[6]

Tham khảo

sửa
  1. ^ http://chem.sis.nlm.nih.gov/chemidplus/rn/12136-58-2
  2. ^ Greenwood, N. N.; & Earnshaw, A. (1997). Chemistry of the Elements (2nd Edn.), Oxford:Butterworth-Heinemann. ISBN 0-7506-3365-4.
  3. ^ “Webelements – Lithium Sulfide”. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2005.
  4. ^ Rankin, D. W. H. (1974). “Digermanyl Sulfide”. Inorg. Synth. 15: 182–84. doi:10.1002/9780470132463.ch40. ISBN 978-0-470-13246-3.
  5. ^ Gladysz, J. A.; Wong, V. K. and Jick, B. G., "Reduction of S-S Bonds with LiBHEt3", Tetrahedron, 1979, 35, 2329.
  6. ^ “Battery claims greater capacity than lithium ion”. Electronics Weekly. Truy cập ngày 16 tháng 9 năm 2005.

Liên kết ngoài

sửa