Hồ Michigan

(Đổi hướng từ Lake Michigan)

Hồ Michigan là một trong 5 Hồ Lớn của Bắc Mỹ, và là hồ duy nhất trong 5 hồ nằm hoàn toàn bên trong Hoa Kỳ. Nó tiếp giáp từ tây qua đông với các tiểu bang sau: Wisconsin, Illinois, Indiana, và Michigan. Từ "Michigan" có ban đầu được sử dụng để nó đến bản thân hồ, và người ta tin rằng nó có gốc từ một từ In điêng Ojibwa mishigami, có nghĩa là "đại hồ."[8]

Hồ Michigan
Location of Lake Michigan in North America.
Location of Lake Michigan in North America.
Hồ Michigan
Bản đồ phép đo sâu hồ Michigan.[1][2][3] Điểm sâu nhất đánh dấu là "×".[4]
Vị tríHoa Kỳ
NhómNgũ Đại Hồ
Tọa độ44°B 87°T / 44°B 87°T / 44; -87
Loại hồHồ sông băng
Dòng chảy vàoSông Fox (phụ lưu vịnh Green), sông Grand (Michigan), sông Menominee, sông Milwaukee, sông Muskegon, sông Kalamazoo, sông St. Joseph (hồ Michigan)
Dòng thoát nướcEo Mackinac, sông Chicago, sông Calumet
Lưu vực quốc giaHoa Kỳ
Chiều dài tối đa307 mi (494 km)
Chiều rộng tối đa118 mi (190 km)
Diện tích bề mặt22.404 dặm vuông Anh (58.030 km2)[5]
Độ sâu trung bình279 ft (85 m)
Độ sâu tối đa923 ft (281 m)[6]
Thể tích nước1.180 mi khối (4.900 km3)
Thời gian cư trú99 năm
Chiều dài bờ biển11.400 mi (2.300 km) với 238 mi (383 km) là các quần đảo[7]
Độ cao bề mặt577 ft (176 m)[6]
Các đảoxem
Khu dân cưxem
Tài liệu tham khảo[6]
1 Chiều dài bờ biển không được xác định rõ.
Bản đồ Ngũ Đại Hồ (Hồ Michigan có màu xanh đậm hơn)

Địa lý

sửa
 
Hồ Michigan và các Đại Hồ khác

Hồ Michigan (44° N, 87° W) là hồ duy nhất trong Ngũ Đại Hồ nằm hoàn toàn trong nước Mỹ; các hồ kia nằm giữa Mỹ và Canada. Hồ này có diện tích 22.400 dặm vuông (58.016 km²),[6] là hồ nước ngọt lớn nhất Hoa Kỳ, hồ lớn nhất nằm hoàn toàn trong một quốc gia (theo diện tích bề mặt; Hồ Baikal ở Nga, thì lớn nhất về lượng nước), và là hồ lớn thứ 5 thế giới. Hồ dài 307 dặm (494 km) và rộng 118 dặm (190 km) với một đường bờ nước dài 1.640 dặm (2.633 km). Độ sâu trung bình của hồ là 279 foot (85 m), còn nơi sâu nhất là 923 foot (281 m).[6] Nó chứa một lượng nước 1.180 dặm khối (4.918 km khối). Bề mặt của nó bình quân 577 foot (176 m)[6] trên mực nước biển, giống như Hồ Huron, mà nó được nối đến thông qua Eo Mackinac.

Các thành phố lớn

sửa

12 triệu dân số xung quanh bờ Hồ Michigan. Nhiều thành phố nhỏ ở Bắc Michigan tập trung vào nghề du lịch nhờ tận dụng vẻ đẹp và các cơ hội giải trí mà hồ này mang lại. Các thành phố có dân số theo thời vụ lớn đến từ Chicago, Milwaukee, Detroit, và các thành phố sâu bên trong ở Nam Michigan. Mũi phía nam của hồ được công nghiệp hóa cao độ. Các thành phố ở bờ Hồ Michigan có dân số hơn 30000 gồm:

Illinois

Indiana

Michigan

Wisconsin

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ National Geophysical Data Center, 1996. Bathymetry of Lake Michigan. National Geophysical Data Center, NOAA. doi:10.7289/V5B85627 [access date: 2015-03-23].
  2. ^ National Geophysical Data Center, 1999. Bathymetry of Lake Huron. National Geophysical Data Center, NOAA. doi:10.7289/V5G15XS5 [access date: 2015-03-23]. (only small portion of this map)
  3. ^ National Geophysical Data Center, 1999. Global Land One-kilometer Base Elevation (GLOBE) v.1. Hastings, D. and P.K. Dunbar. National Geophysical Data Center, NOAA. doi:10.7289/V52R3PMS [access date: 2015-03-16].
  4. ^ “About Our Great Lakes: Tour”. National Oceanic and Atmospheric Administration (NOAA), Great Lakes Environmental Research Laboratory (GLERL). Bản gốc lưu trữ ngày 7 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 15 tháng 12 năm 2017.
  5. ^ “Lake Michigan”. Great-lakes.net. ngày 18 tháng 6 năm 2009. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2010.
  6. ^ a b c d e f Wright 2006, tr. 64
  7. ^ Shorelines of the Great Lakes Lưu trữ 2015-04-05 tại Wayback Machine
  8. ^ “Superior Watershed Partnership Projects”. Bản gốc lưu trữ ngày 28 tháng 9 năm 2007. Truy cập ngày 12 tháng 10 năm 2007.

Đọc thêm

sửa

Liên kết ngoài

sửa

Ngọn hải đăng

sửa