Lý Tú Huỳnh (Yi Su-hyong, 이수형;李秀亨, 1435 - 24 tháng 1 năm 1528) là một quan chức, nhà thơ của Hàn Quốc Triều Tiên trong triều đại Joseon, bút danh của ông là Dochon(도촌;桃村)[1], Gongbukheon(공북헌;拱北軒).

Yi Su-hyong
이수형
Thông tin cá nhân
Sinh1435
Mất
Ngày mất
24 tháng 1, 1528
Nguyên nhân mất
bệnh
Giới tínhnam
Nghề nghiệpnhà triết học
Tôn giáoNho giáo
Quốc tịchNhà Triều Tiên
Tên tiếng Triều Tiên
Hangul
이수형
Hanja
李秀亨
Romaja quốc ngữI Su-hyong
McCune–ReischauerLee Soo-hyeong
Bút danh
Hangul
도촌, 공북헌
Hanja
桃村, 拱北軒
Romaja quốc ngữDochon, Gongbukheon
McCune–ReischauerDochon, Gongboogheon
Biểu tự
Hangul
영보
Hanja
英甫
Romaja quốc ngữYeongbo
McCune–ReischauerYeongbo

Cuộc đời

sửa

Năm 18 tuổi, ông được bổ nhiệm làm Junsaengsu Ryung(전생서령;典牲署令)[2], sau đó ông được bổ nhiệm làm Pyungsisu Ryung (평시서령;平市署令)[3]. Năm 1455, Triều Tiên Thế Tổ, con trai thứ hai của vua Triều Tiên Thế Tông, đã đảo chính và trục xuất cháu trai của ông là vua Triều Tiên Đoan Tông. Lý Tú Huỳnh khi ấy tức giận vì hành động của Triều Tiên Thế Tổ nên đã từ chức và đi đến Dochon ở Bonghwa, thị trấn nơi vợ ông sinh ra. Sau đó, ông có đến thăm Triều Tiên Đoan Tông.

Triều Tiên Thế Tổ đã từng triệu tập ông trở lại làm việc cho triều đình nhưng ông đã từ chối. Năm 1457, Triều Tiên Đoan Tông bị sát hại bởi Triều Tiên Thế Tổ. Lý Tú Huỳnh sau đó đã lên núi và sống ẩn dật, cắt đứt mọi liên lạc với xã hội. Ở đấy, ông đã xây một ngôi nhà với ba mặt là tường và chỉ có một cánh cửa ở phía bắc hướng về mộ của vua Triều Tiên Đoan Tông[4] và sống ở đó trong 70 năm tiếp theo. Ông mất vào ngày 24 tháng 1 năm 1528[5],

Sách

sửa
  • Dochon Sunsaeng silgi(도촌선생실기; 桃村先生實紀).
  • Goidan gamkwngrock(괴단감광록; 槐壇曠感錄).

Tham khảo

sửa
  1. ^ trích dẫn 武陵桃源
  2. ^ Cơ quan hành chính chăn nuôi của Triều Tiên hoàng gia
  3. ^ thị trưởng vật giá sự điều tiết cơ quan hành chính của Triều Tiên
  4. ^ 400살 ‘시조木’ 두 그루 여전히 성성, 경북 봉화 띠띠미 마을 문화일보 2009.03.25. (tiếng Hàn)
  5. ^ https://www.wikidata.org/wiki/Q486311. |title= trống hay bị thiếu (trợ giúp)

Liên kết ngoài

sửa

Tham khảo

sửa
  • 桃村先生實紀
  • 槐壇曠感錄