Tầng Langhe

(Đổi hướng từ Kỳ Langhe)
Hệ/
Kỷ
Thống/
Thế
Bậc/
Kỳ
Tuổi
(Ma)
Đệ Tứ Pleistocen Gelasia trẻ hơn
Neogen Pliocen Piacenza 2.588 3.600
Zancle 3.600 5.333
Miocen Messina 5.333 7.246
Tortona 7.246 11.63
Serravalle 11.63 13.82
Langhe 13.82 15.97
Burdigala 15.97 20.44
Aquitane 20.44 23.03
Paleogen Thế Oligocen Chatti già hơn
Phân chia kỷ Neogen theo ICS năm 2017.[1]

Tầng Langhe trong niên đại địa chấtkỳ giữa của thế Miocen, và trong thời địa tầng họcbậc giữa của thống Miocen. Kỳ Langhe tồn tại từ ~ 15.97 Ma đến 13.82 Ma (Ma: Megaannum, triệu năm trước).[2]

Kỳ Langhe kế tục kỳ Burdigala, và tiếp sau là kỳ Serravalle của cùng thế Miocen.[3]

Langhe là kỳ tiếp tục ấm lên, được Lorenzo Pareto xác định vào năm 1865. Ban đầu nó được xác lập ở khu vực Langhe phía bắc Ceva ở miền bắc nước Ý, và từ đó mang tên Lange.[4]

Tham khảo

sửa
  1. ^ “ICS Timescale Chart”. www.stratigraphy.org.
  2. ^ “Global Boundary Stratotype Section and Point”. International Commission of Stratigraphy. Truy cập ngày 22 tháng 12 năm 2020.
  3. ^ See for a detailed geologic timescale Gradstein et al. (2004)
  4. ^ Edward Petuch, Ph.D. Florida Atlantic University, Department of Geosciences.“Archived copy”. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 6 năm 2010. Truy cập ngày 1 tháng 5 năm 2010.Quản lý CS1: bản lưu trữ là tiêu đề (liên kết), Author, Cenozoic Seas: The View From Eastern North America. ISBN 0-8493-1632-4
Văn liệu
  • Gradstein, F.M.; Ogg, J.G. & Smith, A.G.; 2004: A Geologic Time Scale 2004, Cambridge University Press.
  • Pareto, L.; 1865: Note sur les subdivisions que l'on pourrait établir dans les terrains tertaires de l'Apennin septentrional, Bulletin de la Société Géologique de France 2(22), p. 210-277. PDF Lưu trữ 2021-01-15 tại Wayback Machine (bằng tiếng Pháp)

Liên kết ngoài

sửa