Kẽm iodide

hợp chất hóa học
(Đổi hướng từ Kẽm iotua)

Kẽm iodide là một hợp chất hóa học vô cơ của kẽmiod có công thức ZnI2. Nó là chất rắn dạng khan có màu trắng và dễ dàng hấp thụ nước từ bầu khí quyển.

Kẽm iodide
Danh pháp IUPACZinc iodide
Tên khácZinc(II) iodide
Nhận dạng
Số CAS10139-47-6
PubChem66278
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • I[Zn]I

InChI
đầy đủ
  • 1/2HI.Zn/h2*1H;/q;;+2/p-2
ChemSpider59657
UNII762R7A0O0B
Thuộc tính
Công thức phân tửZnI2
Khối lượng mol319,198 g/mol
Bề ngoàichất rắn màu trắng
Khối lượng riêng4,74 g/cm³
Điểm nóng chảy 446 °C (719 K; 835 °F)
Điểm sôi 1.150 °C (1.420 K; 2.100 °F) (phân hủy)
Độ hòa tan trong nước450 g/100 mL (20 ℃), xem thêm bảng độ tan
Độ hòa tantạo phức với amonia, hydrazin, urê, thiourê
MagSus−98,0·10−6 cm³/mol
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểBốn phương, tI96
Nhóm không gianI41/acd, No. 142
Các nguy hiểm
Các hợp chất liên quan
Anion khácKẽm fluoride
Kẽm chloride
Kẽm bromide
Cation khácCadmi(II) iodide
Thủy ngân(I) iodide
Thủy ngân(II) iodide
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
KhôngN kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Thông thường chúng ta có thể được điều chế ZnI2 bằng phản ứng trực tiếp của kẽmiod trong ethanol[1], hoặc bằng cách phản ứng kẽm với iod trong dung dịch nước:[2]

Zn + I2 → ZnI2

Tính chất

sửa

Ở 1150 ℃, kẽm iodide bị phân tách thành kẽm và iod. Trong dung dịch nước, các nhà khoa học đã phát hiện được các dạng bát diện Zn(H2O)62+, [ZnI(H2O)5]+ và tứ diện ZnI2(H2O)2, ZnI3(H2O) và ZnI42−.[3]

Cấu trúc của tinh thể ZnI2 khá bất thường và trong khi các nguyên tử kẽm có phối trí tứ diện, như trong ZnCl2, các nhóm của bốn tứ diện này chia sẻ ba đỉnh để tạo thành "siêu tứ diện" của thành phần Zn4I10, được liên kết bởi các đỉnh của chúng để hình thành một cấu trúc ba chiều [4]. Những "siêu tứ diện" này tương tự như cấu trúc P4O10. Phân tử Zn2 là tuyến tính như được tiên đoán bởi lý thuyết VSEPR với độ dài liên kết Zn–I là 238 pm.

Ứng dụng

sửa
  • Kẽm iodide thường được sử dụng như là chất cản quang tia x quang trong chụp X quang.[5][6]
  • Bằng sáng chế của Hoa Kỳ 4,109,065[7] mô tả một pin dung dịch kẽm halogen có thể nạp lại, bao gồm một dung dịch nước chứa muối kẽm được lựa chọn từ lớp kẽm bromide, kẽm iodide, và các hỗn hợp của chúng, trong cả hai ngăn điện cực dương và âm.
  • Kết hợp với osmi tetroxit, ZnI2 được sử dụng như một loại thuốc nhuộm màu trong kính hiển vi điện tử[8].

Hợp chất khác

sửa

ZnI2 còn tạo một số hợp chất với NH3, như ZnI2·4NH3 là tinh thể trắng.[9]

ZnI2 còn tạo một số hợp chất với N2H4, như ZnI2·2N2H4·2H2O là tinh thể lập phương nhỏ màu nâu, tan trong axit khoáng, không tan trong benzenaceton, D20 ℃ = 3,5347 g/cm³.[10]

ZnI2 còn tạo một số hợp chất với CO(NH2)2, như ZnI2·2CO(NH2)2 là tinh thể không màu, D = 2,71 g/cm³[11] hay ZnI2·10CO(NH2)2 là tinh thể vàng nhạt.[12]

ZnI2 còn tạo một số hợp chất với CS(NH2)2, như ZnI2·2CS(NH2)2 là tinh thể trắng, D = 2,686 g/cm³.[13]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Eagleson, M. (1994). Concise Encyclopedia Chemistry. Walter de Gruyter. ISBN 3-11-011451-8.
  2. ^ DeMeo, S. (1995). “Synthesis and Decomposition of Zinc Iodide: Model Reactions for Investigating Chemical Change in the Introductory Laboratory”. Journal of Chemical Education. 72 (9): 836. doi:10.1021/ed072p836.
  3. ^ Wakita, H.; Johansson, G.; Sandström, M.; Goggin, P. L.; Ohtaki, H. (1991). “Structure determination of zinc iodide complexes formed in aqueous solution”. Journal of Solution Chemistry. 20 (7): 643–668. doi:10.1007/BF00650714.
  4. ^ Wells, A. F. (1984). Structural Inorganic Chemistry (ấn bản thứ 5). Oxford Science Publications. ISBN 0-19-855370-6.
  5. ^ Baker, A.; Dutton, S.; Kelly, D. biên tập (2004). Composite Materials for Aircraft Structures (ấn bản thứ 2). AIAA (American Institute of Aeronautics & Astronautics). ISBN 1-56347-540-5.
  6. ^ Ezrin, M. (1996). Plastics Failure Guide. Hanser Gardner Publications. ISBN 1-56990-184-8.
  7. ^ Đăng ký phát minh US 4109065, "Rechargeable aqueous zinc-halogen cell", trao vào ngày 22 tháng 8 năm 1978, chủ sở hữu General Electric 
  8. ^ Hayat, M. A. (2000). Principles and Techniques of Electron Microscopy: Biological Applications (ấn bản thứ 4). Cambridge University Press. ISBN 0-521-63287-0.
  9. ^ A Text-book Of Inorganic Chemistry Vol-x (J.newton Friend; 1928), trang 49. Truy cập 3 tháng 4 năm 2021.
  10. ^ Azerbaĭdzhanskiĭ khimicheskiĭ zhurnal (Izd-vo AN Azerbaĭdzhanskoĭ SSR., 1972), trang 154. Truy cập 3 tháng 4 năm 2021.
  11. ^ Handbook… (Pierre Villars, Karin Cenzual, Roman Gladyshevskii; Walter de Gruyter GmbH & Co KG, 24 thg 7, 2017 - 1970 trang). Truy cập 3 tháng 4 năm 2021.
  12. ^ Физико-химический анализ взаимодействия солей металлов с аллофанамидом, селегокарбомидом и карбамидом в водных растворах. Truy cập 31 tháng 5 năm 2020.
  13. ^ K.Shakila, S.Kalainathan – Synthesis aspects, structural, spectroscopic, antimicrobial and room temperature ferromagnetism of zinc iodide complex with Schiff based ligand. Spectrochimica Acta Part A: Molecular and Biomolecular Spectroscopy, 135, tr. 1059–1065 (ngày 25 tháng 1 năm 2015). doi:10.1016/j.saa.2014.08.006.

Liên kết ngoài

sửa
HI He
LiI BeI2 BI3 CI4 NI3 I2O4,
I2O5,
I4O9
IF,
IF3,
IF5,
IF7
Ne
NaI MgI2 AlI3 SiI4 PI3,
P2I4
S ICl,
ICl3
Ar
KI CaI2 ScI3 TiI2,
TiI3,
TiI4
VI2,
VI3,
VOI2
CrI2,
CrI3,
CrI4
MnI2 FeI2,
FeI3
CoI2 NiI2 CuI,
CuI2
ZnI2 GaI,
GaI2,
GaI3
GeI2,
GeI4
AsI3 Se IBr Kr
RbI SrI2 YI3 ZrI2,
ZrI4
NbI2,
NbI3,
NbI4,
NbI5
MoI2,
MoI3,
MoI4
TcI3,
TcI4
RuI2,
RuI3
RhI3 PdI2 AgI CdI2 InI3 SnI2,
SnI4
SbI3 TeI4 I Xe
CsI BaI2   HfI4 TaI3,
TaI4,
TaI5
WI2,
WI3,
WI4
ReI,
ReI2,
ReI3,
ReI4
OsI,
OsI2,
OsI3
IrI,
IrI2,
IrI3
PtI2,
PtI3,
PtI4
AuI,AuI3 Hg2I2,
HgI2
TlI,
TlI3
PbI2,
PbI4
BiI2,
BiI3
PoI2.
PoI4
AtI Rn
Fr Ra   Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg Cn Nh Fl Mc Lv Ts Og
LaI2,
LaI3
CeI2,
CeI3
PrI2,
PrI3
NdI2,
NdI3
PmI3 SmI2,
SmI3
EuI2,
EuI3
GdI2,
GdI3
TbI3 DyI2,
DyI3
HoI3 ErI3 TmI2,
TmI3
YbI2,
YbI3
LuI3
Ac ThI2,
ThI3,
ThI4
PaI3,
PaI4,
PaI5
UI3,
UI4,
UI5
NpI3 PuI3 AmI2,
AmI3
CmI2,
CmI3
BkI3 CfI2,
CfI3
EsI3 Fm Md No Lr