Chi Diên vĩ (danh pháp khoa học: Iris) là một chi hoa có vẻ đẹp rất được ưa chuông, được trồng khá phổ thông tại vườn nhà, vườn bách thảo ở nhiều nước. Iris là tên được đặt theo vị nữ thần Hy Lạp cầu vồng Iris, vì có nhiều loài, mỗi loài có một màu sắc riêng biệt.[4] Chi này có khoảng 260-300 loài[3][5].

Chi Diên vĩ
Iris sibirica
Phân loại khoa học e
Giới: Plantae
nhánh: Tracheophyta
nhánh: Angiospermae
nhánh: Monocots
Bộ: Asparagales
Họ: Iridaceae
Phân họ: Iridoideae
Tông: Irideae
Chi: Iris
Tourn. ex L.
Loài điển hình
Iris germanica
L.
Phân chi

Hermodactyloides
Iris
Limniris
Nepalensis
Scorpiris
Xiphium

Các đồng nghĩa[1][2][3]
  • Belamcanda
  • Hermodactylus
  • Iridodictyum
  • Juno
  • Junopsis
  • Pardanthopsis
  • ×Pardancanda
  • Xiphion

Mô tả

sửa

Diên vĩ là một chi của các thực vật thân thảo, sống nhiều năm. Các loại cây này có thân rễ hay củ. Hai phân chi của nó XiphiumHermodactyloidesthân hành.

Phân loại

sửa

Các loài

sửa

200 tới 285 loài toàn có nguồn gốc ở Bắc bán cầu, đa số ở vùng ôn đới. Trong những vùng ôn đới châu Á có 241, Tây Á 117, Trung Quốc 61, Trung Á 70 và Afghanistan 34 loài.[3]

World Checklist of Selected Plant Families[3] ghi nhận từ 2015 285 loại sau:

 
Iris ensata
 
Iris acutiloba subsp. lineolata
 
Iris albicans
 
Iris bismarckiana
 
Iris bucharica)
 
Iris danfordiae
 
Iris douglasiana
 
Iris foetidissima
 
Iris fosteriana
 
Iris graminea
 
Iris grant-duffii
 
Iris histrio
 
Iris humilis
 
Iris innominata
 
Iris japonica
 
Iris versicolor
 
Iris latifolia
 
Iris lutescens)
 
Iris missouriensis
 
Iris nigricans) ở Jordani
 
Iris pseudacorus
 
Iris reticulata
 
Iris sanguinea)
 
Iris sibirica)
 
[[Iris sintenisii]].
 
Iris unguicularis
 
Iris variegata
 
Iris versicolor
 
Iris winogradowii
 
Iris xiphium
 
Iris ×hollandica giống ‘Purple Sensation’
 
Iris ×robusta

Hoa diên vĩ trong văn hóa

sửa
 
Bức tranh sơn dầu Hoa diên vĩ của họa sĩ Vincent van Gogh vẽ năm 1889

Chú thích

sửa
  1. ^ Iris Tourn. ex L.”. Plants of the World Online. Board of Trustees of the Royal Botanic Gardens, Kew. 2022. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2022.
  2. ^ Iris L.”. World Flora Online. The World Flora Online Consortium. 2022. Truy cập ngày 28 tháng 9 năm 2022.
  3. ^ a b c d e “WCSP: Iris”. World Checklist of Selected Plant Families. Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014.[liên kết hỏng]
  4. ^ Manning, John; Goldblatt, Peter (2008). The Iris Family: Natural History & Classification. Portland, Oregon: Timber Press. tr. 200–204. ISBN 0-88192-897-6.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
  5. ^ “Iris”. Pacific Bulb Society. ngày 26 tháng 11 năm 2011. Truy cập ngày 3 tháng 3 năm 2012.

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa