Hạt sồi
Hạt sồi là hạt (quả kiên) của cây sồi và các loài họ hàng gần với nó trong các chi Quercus và Lithocarpus, họ Fagaceae. Mỗi hạt thường chứa một hạt phôi giống (hoặc hai), bọc trong một lớp vỏ cứng. Hạt sồi dài khoảng 1 – 6 cm, rộng khoảng 0,8 – 4 cm và mất khoảng 5 đến 24 tháng tùy loài để đạt tới thời điểm trưởng thành.
Giá trị dinh dưỡng cho mỗi 100 g (3,5 oz) | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Năng lượng | 1.619 kJ (387 kcal) | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
40.75 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
23.85 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo bão hòa | 3.102 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo không bão hòa đơn | 15.109 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Chất béo không bão hòa đa | 4.596 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
6.15 g | |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tryptophan | 0.074 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Threonine | 0.236 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Isoleucine | 0.285 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Leucine | 0.489 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Lysine | 0.384 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Methionine | 0.103 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Cystine | 0.109 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Phenylalanine | 0.269 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Tyrosine | 0.187 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Valine | 0.345 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Arginine | 0.473 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Histidine | 0.170 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Alanine | 0.350 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Acid aspartic | 0.635 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Acid glutamic | 0.986 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Glycine | 0.285 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Proline | 0.246 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Serine | 0.261 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
| |||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Thành phần khác | Lượng | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
Nước | 27.9 g | ||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||||
† Tỷ lệ phần trăm được ước tính dựa trên khuyến nghị Hoa Kỳ dành cho người trưởng thành,[1] ngoại trừ kali, được ước tính dựa trên khuyến nghị của chuyên gia từ Học viện Quốc gia.[2] |
Sử dụng
sửaHạt sồi trước đây từng là nguồn lương thực chính trong các nền văn hóa với khả năng để lâu mà không bị hỏng. Một số cộng đồng dân tộc cũng sáng tạo ra các phương pháp chiết xuất hạt sồi kèm công cụ chuyên dụng và truyền lại cho thế hệ sau này.[3][4][5] Tuy vậy con người hiện đã thay thế nguồn thức ăn bằng ngũ cốc và hiện không còn coi loại hạt này là thực phẩm quan trọng nữa, ngoại trừ một số cộng đồng người Mỹ bản địa và Hàn Quốc.
Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng những người thuộc tầng lớp hạ lưu trong xã hội Hy Lạp cổ đại và người Nhật Bản thời Jōmon[6] trước đây thường ăn hạt sồi. Theo sử gia Strabo, đây cũng là lương thực chính của người vùng bán đảo Iberia. Nhà tự nhiên học Gaius Plinius Secundus đánh giá loại hạt này còn có thể dùng để làm ra bánh mì.[7][8]
Đối với người thổ dân châu Mỹ, nhất là khu vực California, hạt sồi là một món ăn truyền thống và được sử dụng từ lâu đời.[9] Một nhà nghiên cứu sinh thái học của dân bản địa Yurok và Karuk (hai nhóm thổ dân nơi đây) cho biết ông có thể dùng hạt này nấu thành súp, ăn kèm với cá hồi nướng, huckleberry và tảo biển.[10]
Tham khảo
sửa- ^ United States Food and Drug Administration (2024). “Daily Value on the Nutrition and Supplement Facts Labels”. Truy cập ngày 28 tháng 3 năm 2024.
- ^ National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine; Health and Medicine Division; Food and Nutrition Board; Committee to Review the Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium (2019). Oria, Maria; Harrison, Meghan; Stallings, Virginia A. (biên tập). Dietary Reference Intakes for Sodium and Potassium. The National Academies Collection: Reports funded by National Institutes of Health. Washington (DC): National Academies Press (US). ISBN 978-0-309-48834-1. PMID 30844154.Quản lý CS1: nhiều tên: danh sách tác giả (liên kết)
- ^ “Indigenous Food and Traditional Recipes”. NativeTech. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2017.
- ^ “Cooking With Acorns”. Siouxme.com. Truy cập ngày 6 tháng 1 năm 2017.
- ^ Bainbridge, D. A. (12–14 November 1986), Use of acorns for food in California: past, present and future, San Luis Obispo, CA.: Symposium on Multiple-use Management of California's Hardwoods, Bản gốc lưu trữ ngày 27 tháng 10 năm 2010, truy cập ngày 1 tháng 9 năm 2010
- ^ Junko Habu; Habu Junko (29 tháng 7 năm 2004). Ancient Jomon of Japan. Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-77670-7.
- ^ Alphonso, Christina (5 tháng 11 năm 2015). “Acres of Acorns”. The Metropolitan Museum of Art, i.e. The Met Museum. Truy cập ngày 15 tháng 4 năm 2017.
- ^ Derby, Jeanine A. (1980). “Acorns-Food for Modern Man” (PDF). Trong Plumb, Timothy R. (biên tập). Proceedings of the symposium on the ecology, management, and utilization of California oaks, June 26–28. USDA Forest Service General Technical Report PSW-044. tr. 360–361.
- ^ Suttles, Wayne (1964), “(Review of) Ecological Determinants of Aboriginal California Populations, by Martin A. Baumhoff”, American Anthropologist, 66 (3): 676, doi:10.1525/aa.1964.66.3.02a00360
- ^ Prichep, Deena (2 tháng 11 năm 2014). “Nutritious Acorns Don't Have To Just Be Snacks For Squirrels”. The Salt : NPR. Truy cập ngày 3 tháng 11 năm 2014.
Liên kết ngoài
sửa- Nupa Acorn Soup (Miwokan recipe)
- Cooking With Acorns: A Major North American Indian Food
- Krautwurst, Terry (September–October 1988). “A Fall Field Guide Nuts”. Mother Earth News. Truy cập ngày 20 tháng 10 năm 2009.
- Julia F. Parker and Beverly R. Ortiz, It Will Live Forever: Traditional Yosemite Indian Acorn Preparation, Heyday Books, 2nd revised edition (1 September 1996), trade paperback, 160 pages, ISBN 0-930588-45-2, ISBN 978-0-930588-45-8
- Proceedings of the symposium on the ecology, management, and utilization of California oaks, 26–28 June USDA Forest Service General Technical Report PSW-044, Berkeley, California, 1980, edited by Timothy R. Plumb, 368 pages