Giải Grammy lần thứ 50

Giải Grammy lần thứ 50 được tổ chức tại Trung tâm Staples, Los Angeles vào 10 tháng 2 năm 2008. Giải thưởng vinh danh những thành tựu âm nhạc năm 2007, trong đó có các album được phát hành từ 1 tháng 10 năm 2006 đến 30 tháng 9 năm 2007. Buổi lễ trao giải được truyền hình trực tiếp trên kênh CBS. Tuy nhiên theo thông lệ hầu hết các giải thưởng sắp trao tặng sẽ được trưng bày một phần tại Trung tâm Hội nghị Los Angeles và được phát sóng trực tiếp trên XM Satellite Radio. Hai đêm trước lễ trao giải, Aretha Franklin được trao giải Nhân vật MusicCares của năm.

Giải Grammy lần thứ 51
Ngày10 tháng 2 năm 2008
Địa điểmTrung tâm Staples, Los Angeles
Nhiều danh hiệu nhấtAmy Winehouse (5)
Nhiều đề cử nhấtKanye West (8)
Truyền hình
KênhCBS
49 Giải Grammy 51 >

Người chiến thắng lớn nhất tại lễ trao giải là Amy Winehouse với năm giải, trong đó có Thu âm của năm, Bài hát của nămNghệ sĩ mới xuất sắc nhất.[1] Ca sĩ 24 tuổi người Anh vừa cai nghiện ma túy thành công và đã không đến Los Angeles để nhận giải. Các quan chức ngoại cảnh Mỹ đã không cho cô vào Mỹ bởi vấn đề Visa; sau đó dù họ đã thay đổi quyết định nhưng đã quá trễ cho một chuyến đi dài từ Anh tới Mỹ.[2] Cô đã trở thành nữ nghệ sĩ thứ năm đoạt cả năm giải thưởng trong một đêm, trước đó là Lauryn Hill, Norah Jones, Alicia KeysBeyoncé.

Các khoảnh khắc Vàng của Giải Grammy và NARAS đã được giới thiệu trong tài liệu tham khảo và trình chiếu trong suốt buổi lễ. Alicia Keys là người mở đầu buổi tối với việc chơi piano và hát cùng với các MV và audio của cố nghệ sĩ Frank Sinatra. Buổi biểu diễn còn là sự kết hợp của các nghệ sĩ đương đại và quá khứ bao gồm BeyoncéTina Turner, Rihanna và The Time, nghệ sĩ piano cổ điển Lang Lang với nghệ sĩ Jazz Herbie Hancock và người chiến thắng tại lễ khai mạc Keely SmithKid Rock. Trong buổi lễ còn có sự ghi nhận những đóng góp to lớn cho ngành âm nhạc đương đại của The Beatles. Ban nhạc rock Foo Fighters đã biểu diễn ca khúc được đề cử của nhóm trong lễ trao giải là "The Pretender" kết hợp với màn biểu diễn hòa tấu của các nhạc sĩ nhạc cổ điển (trong đó có chủ nhân giải "My Grammy Moment" YouTube là nghệ sĩ violin Ann Marie Calhoun).[3]

Trình diễn

sửa

Dưới đây là danh sách những nghệ sĩ biểu diễn theo bảng chữ cái.

Người trao giải/giới thiệu

sửa
Danh sách liệt kê theo bảng chữ cái.

Danh sách đề cử và thắng giải

sửa

Chính

sửa
Thu âm của năm
Album của năm
Bài hát của năm
Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất
Trình diễn giọng Pop nữ xuất sắc nhất
Trình diễn giọng Pop nam xuất sắc nhất
Trình diễn Song ca/ Nhóm nhạc Pop xuất sắc nhất
Hợp tác giọng Pop xuất sắc nhất
Best Pop Instrumental Performance
Best Pop Instrumental Album
Best Traditional Pop Vocal Album
Best Pop Vocal Album

Dance Field

sửa
Best Dance Recording
Best Electronic/Dance Album

Rock Field

sửa
Best Rock Solo Vocal Performance
Trình diễn Song ca/ Nhóm nhạc Rock xuất sắc nhất
Best Hard Rock Performance
Best Metal Performance
Best Rock Instrumental Performance
Bài hát Rock hay nhất
Album Rock xuất sắc nhất

Alternative Field

sửa
Album Alternative xuất sắc nhất

Music Video Field

sửa
Best Short Form Music Video
Best Long Form Music Video

Chú thích

sửa
  1. ^ “Amy Winehouse càn quét tại giải Grammy”. VnExpress. Truy cập ngày 2 tháng 1 năm 2018.
  2. ^ “Allowed In, Winehouse Chooses to Stay Home”. The New York Times. Truy cập ngày 10 tháng 6 năm 2017.
  3. ^ WestLAGuy (ngày 11 tháng 12 năm 2014). “FOO FIGHTERS -"The Pretender" 2008 Grammy Awards”. YouTube. Truy cập ngày 1 tháng 8 năm 2017.

Liên kết ngoài

sửa