Francis William Aston (1877-1945) là nhà hóa học của Vương quốc Anh. Ông có vinh dự được trao Giải Nobel Hóa học vào năm 1922. Công trình khoa học đã giúp ông có vinh dự này đó là nghiên cứu về tỉ lệ các hạt vật chất trong đồng vị của các nguyên tố hóa học không phóng xạ[1][2][3]. Ngoài ra, ông cùng với Arthur Jeffrey Dempster, một người Mỹ, sáng chế ra khối phỏ ký vào năm 1919

Francis William Aston
Sinh1 tháng 9 năm 1877
Harbourne, Birmingham, Scotland
Mất20 tháng 11, 1945(1945-11-20) (68 tuổi)
Cambrigde, Anh
Quốc tịch Vương quốc Anh
Trường lớpĐại học Cambrigde Đại học Birmingham
Giải thưởngGiải Nobel Hóa học năm 1922
Sự nghiệp khoa học
NgànhHóa học
Nơi công tácĐại học Cambrigde
Người hướng dẫn luận án tiến sĩJohn Joseph Thomson

Chú thích

sửa
  1. ^ “Giải Nobel Hóa học năm 1922”. Nobelprize.org. Truy cập ngày 6 tháng 10 năm 2008.
  2. ^ “The Nobel Prize in Chemistry 1922”. Nobel Foundation. Truy cập ngày 14 tháng 4 năm 2008.
  3. ^ Squires, Gordon (1998). “Francis Aston and the mass spectrograph”. Dalton Transactions (23): 3893–3900. doi:10.1039/a804629h. Truy cập ngày 6 tháng 12 năm 2007.

Liên kết ngoài

sửa