Due diligence
Bài viết này cần thêm liên kết tới các bài bách khoa khác để trở thành một phần của bách khoa toàn thư trực tuyến Wikipedia. (tháng 7 2018) |
Bài viết này là một bài mồ côi vì không có bài viết khác liên kết đến nó. Vui lòng tạo liên kết đến bài này từ các bài viết liên quan; có thể thử dùng công cụ tìm liên kết. (tháng 7 2018) |
Due diligence hay hoạt động thẩm tra [1] là một cuộc điều tra về một doanh nghiệp hoặc một cá nhân trước khi ký một hợp đồng, hoặc một hành động với một tiêu chuẩn tỏ sự thận trọng nhất định.
Nó có thể là một nghĩa vụ pháp lý, nhưng thuật ngữ này thường được áp dụng rộng rãi hơn đối với các cuộc thẩm tra tự nguyện. Một ví dụ phổ biến về sự hoạt động thẩm tra trong các ngành công nghiệp khác nhau là quá trình trong đó một người có tiềm năng thâu mua đánh giá trị một công ty hoặc tài sản của nó để mua lại.[2] Lý thuyết đằng sau sự cẩn trọng này cho rằng thực hiện loại điều tra này góp phần đáng kể vào việc đưa ra quyết định bằng cách nâng cao số lượng và chất lượng thông tin sẵn có cho người ra quyết định và bằng cách đảm bảo rằng thông tin này được sử dụng một cách có hệ thống để có thể bàn luận đưa ra một quyết định dựa trên các chi phí, lợi ích và rủi ro.[3]
Chú thích
sửa- ^ Due diligence... làm cho ra lẽ Lưu trữ 2017-03-24 tại Wayback Machine, www.thesaigontimes.vn
- ^ Hoskisson, Robert E.; Hitt, Michael A.; Ireland, R. Duane (2004). Competing for Advantage. Mason, OH: South-Western/Thomson Learning. tr. 251. ISBN 0-324-27158-1.
- ^ Chapman, C. E. (2006). Conducting Due Diligence. Practicing Law Institute, New York, NY.