Danh sách đế quốc có diện tích lớn nhất

bài viết danh sách Wikimedia

Đây là danh sách đế quốc có diện tích lớn nhất trong lịch sử nhân loại, tuy vậy, danh sách này không thể bao quát toàn diện bởi việc định nghĩa một thể chế đế quốc vẫn đầy khó khăn và chủ quyền quốc gia đến các lãnh thổ ngoại vi và các nhóm sắc tộc khác. Khái niệm "đế quốc" trong ngữ cảnh này (không nhất thiết là một nhà nước do hoàng đế cai trị) không được định nghĩa rõ ràng, nhưng về mặt tổng thể, được hiểu là những thể chế đặc biệt rộng lớn theo các tiêu chuẩn đương thời, và như thế, lãnh thổ của chúng bao gộp đáng kể những vùng đất đã bị chinh phạt(không có một đế quốc nào được thành lập thêm từ sau Chiến Tranh Thế Giới lần thứ nhất).

Đây là danh sách các đế quốc lớn nhất theo diện tích. Ghi chú là tổng diện tích đất đai trên Trái Đất là 148.940.000 km2 (57.500.000 dặm vuông Anh).[1] Còn tổng diện tích toàn Trái Đất là 510.100.000 km², và sau đây là danh sách.

Phương pháp xác định

sửa

Tất cả những gì tạo thành một đế chế và việc tính toán diện tích đất đai của một đế chế cụ thể là những chủ đề gây tranh cãi. Rein Taagepera đã định nghĩa một đế chế là "bất kỳ thực thể chính trị chủ quyền tương đối lớn nào sở hữu các bộ phận không có chủ quyền" và quy mô của nó là một khu vực mà ở đó đế chế có đặc quyền quân sự và thuế quan không thể tranh cãi [2]

Danh sách các đế quốc có diện tích lớn nhất

sửa

Xếp Hạng Đế quốc Diện tích tối đa (triệu km vuông) Diện tích tối đa (triệu dặm vuông) Nhà Lãnh Đạo (Nhà Vua,Hoàng Đế,Thủ Tướng,Kẻ Độc Tài) % tổng diện tích thế giới Thời Gian Tồn Tại Năm đỉnh cao Thủ Đô Tiền thân Hậu Duệ
1 Đế Quốc Anh 35,5[3] 13,90 Vua George V 23,85% 1707-hiện tại 1922[3] London Vương Quốc Anh Vương Quốc Liên Hiệp Anh và Bắc Ireland
2 Đế quốc Mông Cổ 24,0[3][4] 9,27 Thành Cát Tư Hãn 16,11% 1206-1368 1279 Đại Đô Hung Nhà Nguyên
3 Đế quốc Nga 22,8[3][4] 8,79 Sa Hoàng Alexander I 15,31% 1721-1917 1863[3][4] St. Peterbrug Sa Quốc Nga Liên Bang Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Xô Viết
4 Đế quốc Tây Ban Nha 19,4[3][4] 7,49 Felipe II 13,03% 1502-1956 1780[3] Madrid Habsbrug Tây Ban Nha Cộng Hoà Tây Ban Nha
5 Sa quốc Nga 16,7[3] 7,14 Ivan IV 11,03% 1547-1721 1721[3] Moskva Thân Vương Quốc Moskva Đế Quốc Nga
6 Nhà Omeyyad 15,0 6,00 Muawiya I 10,07% 661-750 720 Damascus Nhà Rashidun Nhà Abbas
7 Nhà Thanh 14,7[3][4] 5,71 Càn Long 9,88% 1636-1911 1790[3][4] Bắc Kinh Nhà Hậu Kim Trung Hoa Dân Quốc
8 Nhà Nguyên 14,0[3] 5,41 Hốt Tất Liệt 9,40% 1271-1368 1310[3] Đại Đô Đế quốc Mông Cổ Nhà Bắc Nguyên
9 Đệ Tam Cộng Hoà Pháp 13,5[3] 5,21 Albert Lebrun 9,06% 1872-1940 1920[3] Paris Đệ Nhị Đế Chế Pháp Chính Phủ Vichy (Pháp)
10 Nhà Abbas 11,1[3][4] 4,29 Al-Musta'sim 7,45% 750-1517 750[3][4] Bagdad Nhà Umayyad Nhà Fatimid
11 Nhà Đường 10,7[3][4] 4,15 Đường Cao Tổ 7.22% 618-907 669[3][4] Trường An Nhà Tùy Nhà Tống
12 Vương Quốc Pháp (Thời Bourbor) 10,3[3] 3,86 Louis XVI 6,71% 1534-1792 1680[3] Versailles Vương Quốc Pháp Đệ Nhất Cộng Hoà Pháp
13 Đế quốc Hung Nô 9,0[4][5] 3,47 Mặc Đốn 6,04% ~300TCN-430 176 TCN[4][5] Long Thành (Orkhon) Nhà Hán Người Hung
14 Đế quốc Brazil 8,4[6] 3,22 Pedro I 5,60% 1822-1889 1889[6] Rio de Janeiro Thuộc địa Brasil Brazil
15 Đế Quốc Nhật Bản 8,0[5] 3,09 Nhật Hoàng Hirohito 5,37% 1868-1947 1942[5] Tokyo Mạc phủ Tokugawa Lãnh Thổ Chiếm Đóng (Nhật)
16 Nhà Đông Hán 6,5[5] 2,51 Quang Đế 4,36% 202TCN-9 100[5] Trường An Nhà Tần Tào Nguỵ (Tam Quốc)
17 Nhà Minh 6,5[3][4] 2,51 Minh Thành Tổ 4,36% 1368-1644 1450[3][4] Nam Kinh Nhà Nguyên Nhà Mãn Thanh
18 Nhà Rashidun 6,4[3] 2,47 Uthman 4,30% 632-661 655[3] Media Đế quốc Sasania Nhà Omeyyad
19 Hãn quốc Đột Quyết 6,0[4][5] 2,32 Bumin Qaghan 4,03% 552–603 557[4][5] Ordu Baliq Nhu Nhiên Hồi Cốt Hãn Quốc
20 Hãn quốc Kim Trướng 6,0[3][4] 2,32 Bạt Đô 4,03% 1240–1502 1310[3][4] Sarai Batu Đế Quốc Mông Cổ Hãn Quốc Krym
21 Nhà Tây Hán 6,0[4][5] 2,32 Vũ Đế 4,03% 9-220 50 TCN[4][5] Lạc Dương Nhà Tần Nhà Đông Hán
22 Nhà Achaemenes 5,5[4][5] 2,12 Darius I 3,69% 550TCN-468TCN 500 TCN[4][5] Persepolis Đế quốc Media Đế Quốc Macedonia
23 Đế quốc Bồ Đào Nha 5,5[3] 2,12 João I 3,69% 1415-1999 1820[3] Lisboa Vương Quốc Bồ Đào Nha Bồ Đào Nha
24 Đế quốc Macedonia 5,2[4][5] 2,01 Alexsandros Đại Đế 3,49% 808TCN-168TCN 323 TCN[4][5] Pella Thời kỳ Homeros Đế Quốc Seleukos
25 Đế quốc Ottoman 5,2[3][4] 2,01 Suleiman I 3,49% 1299-1923 1683[3][4] Contanstinople Đế Quốc Seljuk Thổ Nhĩ Kỳ
26 Đế quốc Maurya 5,0[4] 1,93 Chandragupta Maurya 3,36% 321-185 250 TCN[4] Pataliputra Ashoka Đế Quốc Shunga
27 Đế quốc La Mã 5,0[4][5] 1,93 Julius Caesar 3,36% 27TCN-1453 117[4][5] Rome Cộng hòa La Mã Đế Quốc Tây La Mã
28 Đệ Nhất Đế chế México 4,6[3][4] 1,78 Santa Anna 3,10% 1821-1848 1821[3][4] México City Tân Tây Ban Nha Đệ Nhất Cộng Hoà México
29 Thổ Phồn 4,6[3][4] 1,78 Langdarma 3,09% 618-842 800[3][4] Lhasa Songtsen Gampo Tây Tạng
30 Nhà Timur 4,4[3][4] 1,70 Timur 2,95% 1370-1526 1405[3][4] Herat Hãn quốc Kim Trướng Nhà Safavid
31 Nhà Fatima 4,1[3][4] 1,58 al-Mahdi Billah 2,75% 909-1171 969[3][4] Cairo Nhà Abbas Nhà Ayyub
32 Nhà Tùy 4,1[5] 1,16 Tuỳ Dạng Đế 2,01% 581-618 612[5] Lạc Dương Nhà Hán Nhà Đường
33 Hãn quốc Đông Đột Quyết 4,0[5] 1,54 Yami Qaghan 2,69% 581-645 624[5] Otuken Hãn quốc Đột Quyết Hãn Quốc Kazan
34 Đế quốc Hephthalite 4,0[5] 1,54 ēbodā 2,69% 440–560 470[5] Balkh Đế quốc Sasania Hãn Quốc Đột Quyết
35 Đế quốc Hung 4,0[4][5] 1,54 Attila 2,69% 370-469 441[4][5] Attila's Court Hung Hãn Quốc Avar
36 Đế quốc Mogul 4,0[3][4] 1,54 Babur 2,69% 1526–1857 1690[3][4] Delhi Hồi quốc Delhi Đế Quốc Maratha
37 Đế quốc Seljuk 3,9[3][4] 1,51 Toghrul I 2,62% 1037–1194 1080[3][4] Nishapur Nhà Ghaznavi Đế Quốc Ottoman
38 Nhà Selekos 3,9[4][5] 1,51 Seleukos I 2,62% 312 TCN – 63 TCN 301 TCN[4][5] Antiochia Đế quốc Macedonia Đế Quốc Parthia
39 Vương Quốc Ý 3,798[7] 1,47 Benito Mussolini 2,55% 1861-1946 1940[7] Rome Vương Quốc Sardegna Cộng Hoà Ý
40 Hãn quốc Y Nhi 3,75[3][4] 1,45 Húc Liệt Ngột 2,52% 1256-1335 1310[3][4] Tabriz Đế Quốc Mông Cổ Nhà Timur
41 Đế quốc Khwarezm 3,6[3] 1,39 Jalal al-Din Mangbumi 2,42% 1077-1231 1218[3] Ghazna Đế Quốc Ba Tư Hãn Quốc Y Nhi
42 Hãn quốc Sát Hợp Đài 3,5[3][4] 1,35 Sát Hợp Đài 2,35% 1225–1687 1310[3] hoặc 1350[3][4] Qarshi Đế Quốc Mông Cổ Hãn Quốc Chuẩn Cát Nhĩ
43 Đế quốc Gupta 3,5[4] 1,35 Gupta 2,35% ~300-~500 400[4] Pataliptra Đế Chế Kushan Đế Quốc Hậu Gupta
44 Đế quốc Sassanid 3,5[4][5] 1,35 Ardashir I 2,35% 224–651 550[4][5] Ctesiphon Đế quốc Parthia Nhà Rashidun
45 Hãn quốc Tây Đột Quyết 3,5[5] 1,35 Tardu 2,35% 581-742 630[5] Suyab Hãn quốc Đột Quyết Đệ Nhị Hãn Quốc
46 Đế quốc Ghaznavid 3,4[3][4] 1,31 Sabuktigin 2,28% 977–1186 1029[3][4] Lahore Đế quốc Sasan Đế Quốc Seljuk
47 Hồi quốc Delhi 3,2[3][4] 1,24 Ibrahim Lodi 2,15% 1206–1526 1312[3][4] Delhi Nhà Ghurid Đế Quốc Mogul
48 Đế Quốc Đức 3,2[8][9] 1,24 Otto von Bismarck 2,15% 1871-1918 1912[9] Berlin Liên Bang Bắc Đức Cộng Hoà Weimar
49 Nhà Tống 3,1[3][4] 1,20 Tống Thái Tông 2,08% 960-1279 980[3][4] Biện Kinh Nhà Đường Nhà Nam Tống
50 Đế Quốc Thực Dân Đan Mạch 3,1 1,20 Christian III 2,08% 1536-1814 1813 Copenhagen Liên Minh Kalmar Vương Quốc Đan Mạch

Tham khảo

sửa
  1. ^ “The World Factbook”. Central Intelligence Agency. Bản gốc lưu trữ ngày 5 tháng 1 năm 2010. Truy cập ngày 27 tháng 3 năm 2017.
  2. ^ Taagepera, Rein (1979). “Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D.”. Social Science History. 3 (3/4): 117. doi:10.2307/1170959. JSTOR 1170959.
  3. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd Rein Taagepera (tháng 9 năm 1997). “Expansion and Contraction Patterns of Large Polities: Context for Russia”. International Studies Quarterly. 41 (3): 492–502. doi:10.1111/0020-8833.00053. JSTOR 2600793.
  4. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad ae af ag ah ai aj ak al am an ao ap aq ar as at au av aw ax ay az ba bb bc bd be bf bg bh Turchin, Peter; Adams, Jonathan M.; Hall, Thomas D. (tháng 12 năm 2006). “East-West Orientation of Historical Empires”. Journal of world-systems research. 12 (2): 222–223. ISSN 1076-156X. Truy cập ngày 25 tháng 8 năm 2016.
  5. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac ad Taagepera, Rein (1979). “Size and Duration of Empires: Growth-Decline Curves, 600 B.C. to 600 A.D.”. Social Science History. 3 (3/4): 121–122, 124–125, 127–129, 132–133. doi:10.2307/1170959. JSTOR 1170959.
  6. ^ a b “Área Territorial Brasileira”. www.ibge.gov.br (bằng tiếng Bồ Đào Nha). Brazilian Institute of Geography and Statistics. Truy cập ngày 16 tháng 10 năm 2016. A primeira estimativa oficial para a extensão superficial do território brasileiro data de 1889. O valor de 8.337.218 km² foi obtido a partir de medições e cálculos efetuados sobre as folhas básicas da Carta do Império do Brasil, publicada em 1883. [The first official estimate of the surface area of the Brazilian territory dates from 1889. A value of 8,337,218 km² was obtained from measurements and calculations made on drafts of the Map of the Empire of Brazil, published in 1883.]
  7. ^ a b Harrison, Mark (2000). The Economics of World War II: Six Great Powers in International Comparison. Cambridge University Press. tr. 3. ISBN 9780521785037. Truy cập ngày 2 tháng 10 năm 2016.
  8. ^ “Encyclopædia Britannica: Germany from 1871 to 1918”. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2016. At its birth Germany occupied an area of 208,825 square miles (540,854 square km) and had a population of more than 41 million, which was to grow to 67 million by 1914.
  9. ^ a b Statistische Angaben zu den deutschen Kolonien. www.dhm.de (bằng tiếng Đức). Deutsches Historisches Museum. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2016. Sofern nicht anders vermerkt, beziehen sich alle Angaben auf das Jahr 1912. [Except where otherwise noted, all figures relate to the year 1912.]