Chính sách thị thực của Pakistan

Du khách tới Pakistan phải xin thị thực từ một trong những phái bộ ngoại giao của Pakistan.[1] Phái bộ ngoại giao của Pakistani tại nước ngoài cung cấp nhiều loại thị thực, và một số du khách có thể xin thị thực tại cửa khẩu nếu họ đi theo tour hoặc đi công tác. Pakistan không cung cấp thị thực tại cửa khẩu cho khách du lịch đi lẻ, mặc dù công dân một số quốc gia được miễn thị thực đến Pakistan.

Bản đồ chính sách thị thực

sửa
 
Chính sách thị thực của Pakistan
  Pakistan
  Miễn thị thực
  Có thể xin thị thực công tác tại cửa khẩu
  Có thể xin thị thực công tác hoặc thị thực tour du lịch tại cửa khẩu
  Cần đăng ký với cảnh sát
  Cần xin thị thực
  Không được xin thị thực du lịch. Tất cả các loại thị thực khác cần được kiểm tra bởi Bộ Nội vụ trước khi cấp, và người sở hữu thị thực phải đăng ký với cảnh sát.

Miễn thị thực

sửa

Công dân của 5 quốc gia sau được miễn thị thực đến Pakistan.[1][2]

Công dân Pakistan hải ngoại và người gốc Pakistan

sửa

Ngoài ra, miễn thị thực bởi người có thẻ gốc Pakistan (POC, một lạoi thẻ căn cước với người Pakistan hải ngoại (NICOP), hoặc hộ chiếu có dấu "Miễn thị thực" cấp bởi chính quyền Pakistan

Công dân Thổ Nhĩ Kỳ với thị thực có hiệu lực của Khối Schengen, Anh Quốc hoặc Hoa Kỳ được xin thị thực tại cửa khẩu.[6]

Thị thực tại cửa khẩu

sửa

Thị thực công tác

sửa

Công dân đến từ 67 quốc gia sau có thể xin thị thực tại cửa khẩu nếu đi công tác lên đến 30 ngày, nếu họ có một người bảo lãnh địa phương đã xin phê duyệt từ cơ quan xuất nhập cảnh tại cửa khẩu du khách định nhập cảnh, và nếu họ có một trong những giấy tờ sau: thư giới thiệu từ Phòng Thương mại và Công nghiệp (CC&I) tại quốc gia cư trú, thư mời từ một tổ chức kinh doanh được giới thiệu bởi một tổ chức thương mại tại Pakistan.[7][8]

Chính sách này được đưa ra năm 2006 và tháng 4 năm 2014 họ thông báo rằng chính sách này sẽ được thay thế bởi chính sách qua lại mà cho phép doanh nhân của những nước cũng áp dụng chính sách tương tự với doanh nhân Pakistan.[9]

Thị thực nhóm tour

sửa

Công dân đến từ 24 quốc gia sau có thể xin thị thực tại cửa khẩu để ở lại tối đa 30 ngày, nếu họ đi du lịch theo nhóm qua qua một trong những tour được chỉ định Lưu trữ 2020-07-31 tại Wayback Machine:[10]

Thị thực du lịch

sửa

Thị thực du lịch được cấp cho công dân của 182 quốc gia, trừ Ấn Độ.[11] Thị thực được cấp để ở lại 90 ngày, cho phép nhập cảnh hai lần.[11] Du khách sở hữu thị thực này được ở lại quá hạn thị thực 15 ngày, nhưng phải trả phí $10.[11] Ở lại quá hạn lâu hơn phải trả nhiều tiền hơn.[11] Có thể gia hạn tối đa 6 tháng.[11]

Hộ chiếu ngoại giao và công vụ

sửa
 
  Pakistan
  Miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao và công vụ
  Miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao

Pakistan Có thỏa thuận bãi bỏ thị thực với người sở hữu hộ chiếu ngoại giao và công vụ của những quốc gia sau:[12]

Thỏa thuận miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao và đặc biệt được ký với   Síp vào tháng 7 năm 2017 và chưa được thông qua.[13]

Thỏa thuận miễn thị thực với hộ chiếu ngoại giao được ký với   Turkmenistan vào tháng 1 năm 2018 nhưng chưa được thông qua.[14]

Đăng ký bắt buộc

sửa

Du khách đến từ các quốc gia sau phải đăng ký với cảnh sát khi nhập cảnh Pakistan:[11]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b “Thông tin thị thực và sức khỏe”. Timatic. Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) thông qua Gulf Air. Truy cập ngày 1 tháng 4 năm 2017.
  2. ^ “Directorate General of Immigration & Passports, Ministry of Interior, Government of Pakistan”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  3. ^ Được áp dụng từ năm 1975-1976
  4. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 5 năm 2017. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  5. ^ [1]
  6. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2014. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  7. ^ “Bản sao đã lưu trữ”. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 9 năm 2020. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  8. ^ “Directorate General of Immigration & Passports, Ministry of Interior, Government of Pakistan”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  9. ^ “NA question hour: Reciprocal business visa policy on cards”. The Express Tribune. ngày 5 tháng 4 năm 2014.
  10. ^ “Directorate General of Immigration & Passports, Ministry of Interior, Government of Pakistan”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  11. ^ a b c d e f “Directorate General of Immigration & Passports, Ministry of Interior, Government of Pakistan”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  12. ^ “Entry into Pakistan without Visa. List of Countries with whom Pakistan has Visa Abolition Aggrements”. Bản gốc lưu trữ ngày 14 tháng 3 năm 2019. Truy cập ngày 16 tháng 2 năm 2018.
  13. ^ [2]
  14. ^ [3]