Cầu lông tại Thế vận hội Mùa hè 2020

Giải đấu cầu lông tại Thế vận hội Mùa hè 2020Tokyo diễn ra từ ngày 24 tháng 7 đến ngày 2 tháng 8 năm 2021. Tổng cộng có 172 vận động viên (86 nam và 86 nữ) thi đấu trong 5 nội dung: đơn nam, đôi nam, đơn nữ, đôi nữđôi nam nữ.[1][2]

Cầu lông
tại Thế vận hội lần thứ XXXII
Địa điểmMusashino Forest Sports Plaza
Thời gian24 tháng 7 – 2 tháng 8 năm 2021 (2021-08-02)
Số nội dung5
Số vận động viên172 từ 49 quốc gia

Vòng loại

sửa

Giai đoạn vòng loại Olympic ban đầu được dự kiến diễn ra từ ngày 29 tháng 4 năm 2019 đến ngày 26 tháng 4 năm 2020 và danh sách xếp hạng của Liên đoàn cầu lông thế giới, dự kiến được xuất bản vào ngày 30 tháng 4 năm 2020. Bây giờ giai đoạn vòng loại Olympic diễn ra từ ngày 29 tháng 4 năm 2019 đến ngày 6 tháng 6 năm 2021 và danh sách xếp hạng của Liên đoàn cầu lông thế giới, dự kiến được xuất bản vào ngày 15 tháng 6 năm 2021, sẽ được sử dụng để phân bổ các suất vé.[3] Các quốc gia có thể tham gia tối đa hai vận động viên ở nội dung đơn nam và nữ, nếu cả hai đều được xếp hạng trong tốp 16 thế giới; nếu không, một vị trí hạn ngạch cho đến khi danh sách 38 vận động viên đã được hoàn thành. Các quy định tương tự cũng áp dụng cho các vận động viên đang thi đấu ở nội dung đôi, vì NOC có thể tham gia tối đa hai cặp đấu nếu cả hai đều được xếp hạng trong tốp 8, trong khi NOC còn lại được hưởng một cặp đấu cho đến khi hạn ngạch của 16 cặp đấu được xếp hạng cao nhất được lấp đầy. Các quy tắc bổ sung đảm bảo rằng mỗi lục địa được đại diện trong mỗi nội dung, đảm bảo chủ nhà có ít nhất một vị trí hạn ngạch trong mỗi nội dung cá nhân và chỉ định các vị trí hạn ngạch bổ sung nếu các vận động viên đủ điều kiện trong nhiều nội dung.

Lịch thi đấu

sửa

Giải đấu được tổ chức trong khoảng thời gian 10 ngày.[4][5]

Chú giải
P Vòng sơ loại R Vòng 16 đội QF Tứ kết SF Bán kết M Tranh huy chương vàng
Ngày 24 thg7 25 thg7 26 thg7 27 thg7 28 thg7 29 thg7 30 thg7 31 thg7 1 thg8 2 thg8
Nội dung S T S T S T S T S T S T S C S T C T C T
Đơn nam P P R QF SF M
Đôi nam P QF SF M
Đơn nữ P R QF SF M
Đôi nữ P QF SF M
Đôi nam nữ P QF SF M
S = Buổi sáng, C = Buổi chiều, T = Buổi tối

Các quốc gia đang tham gia

sửa

Tổng cộng có 172 vận động viên cầu lông từ 49 Ủy ban Olympic Quốc gia (NOC) trên 5 liên đoàn lục địa tham gia Thế vận hội Mùa hè 2020.[2][6]

Vận động viên

sửa

Tóm tắt huy chương

sửa

Bảng huy chương

sửa
  Đoàn chủ nhà (  Nhật Bản (JPN))
Bảng huy chương cầu lông tại Thế vận hội Mùa hè 2020
HạngNOCVàngBạcĐồngTổng số
1  Trung Quốc (CHN)2406
2  Đài Bắc Trung Hoa (TPE)1102
3  Indonesia (INA)1012
4  Đan Mạch (DEN)1001
5  Hàn Quốc (KOR)0011
  Malaysia (MAS)0011
  Nhật Bản (JPN)0011
  Ấn Độ (IND)0011
Tổng số (8 đơn vị)55515

Danh sách huy chương

sửa
Nội dung Vàng Bạc Đồng
Đơn nam
chi tiết
Viktor Axelsen
  Đan Mạch
Thầm Long
  Trung Quốc
Anthony Sinisuka Ginting
  Indonesia
Đôi nam
chi tiết
  Đài Bắc Trung Hoa (TPE)
Lý Dương
Vương Tề Lân
  Trung Quốc (CHN)
Lý Tuấn Tuệ
Lưu Vũ Thần
  Malaysia (MAS)
Aaron Chia
Soh Wooi Yik
Đơn nữ
chi tiết
Trần Vũ Phi
  Trung Quốc
Đới Tư Dĩnh
  Đài Bắc Trung Hoa
Pusarla Venkata Sindhu
  Ấn Độ
Đôi nữ
chi tiết
  Indonesia (INA)
Greysia Polii
Apriyani Rahayu
  Trung Quốc (CHN)
Trần Thanh Thần
Giả Nhất Phàm
  Hàn Quốc (KOR)
Kim So-yeong
Kong Hee-yong
Đôi nam nữ
chi tiết
  Trung Quốc (CHN)
Vương Ý Luật
Hoàng Đông Bình
  Trung Quốc (CHN)
Trịnh Tư Duy
Hoàng Nhã Quỳnh
  Nhật Bản (JPN)
Watanabe Yuta
Higashino Arisa

Kết quả

sửa

Đơn nam

sửa
Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
               
A1   Heo Kwang-hee (KOR) 13 18
C1   Kevin Cordón (GUA) 21 21
C1   Kevin Cordón (GUA) 18 11
E1   Viktor Axelsen (DEN) 21 21
E1   Viktor Axelsen (DEN) 21 21
H1   Thạch Vũ Kỳ (CHN) 13 13
E1   Viktor Axelsen (DEN) 21 21
N1   Kham Long (CHN) 15 12
J1   Anthony Sinisuka Ginting (INA) 21 15 21
L1   Anders Antonsen (DEN) 18 21 18
J1   Anthony Sinisuka Ginting (INA) 16 11 Tranh huy chương đồng
N1   Kham Long (CHN) 21 21
N1   Kham Long (CHN) 21 9 21 C1   Kevin Cordón (GUA) 11 13
P1   Châu Thiên Chấn (TPE) 14 21 14 J1   Anthony Sinisuka Ginting (INA) 21 21

Đơn nữ

sửa
Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
               
A1   Trần Vũ Phi (CHN) 21 21
C1   An Se-young (KOR) 18 19
A1   Trần Vũ Phi (CHN) 21 13 21
G1   Hà Băng Kiều (CHN) 16 21 12
E1   Okuhara Nozomi (JPN) 21 13 14
G1   Hà Băng Kiều (CHN) 13 21 21
A1   Trần Vũ Phi (CHN) 21 19 21
P1   Đới Tư Dĩnh (TPE) 18 21 18
J1   P. V. Sindhu (IND) 21 22
L1   Yamaguchi Akane (JPN) 13 20
J1   P. V. Sindhu (IND) 18 12 Tranh huy chương đồng
P1   Đới Tư Dĩnh (TPE) 21 21
N1   Ratchanok Intanon (THA) 21 18 18 G1   Hà Băng Kiều (CHN) 13 15
P1   Đới Tư Dĩnh (TPE) 14 21 21 J1   P. V. Sindhu (IND) 21 21

Đôi nam

sửa
Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
               
A1   Marcus Fernaldi Gideon (INA)
  Kevin Sanjaya Sukamuljo (INA)
14 17
D2   Aaron Chia (MAS)
  Soh Wooi Yik (MAS)
21 21
D2   Aaron Chia (MAS)
  Soh Wooi Yik (MAS)
22 13
C1   Lý Tuấn Tuệ (CHN)
  Lưu Vũ Thần (CHN)
24 21
C1   Lý Tuấn Tuệ (CHN)
  Lưu Vũ Thần (CHN)
12 21 21
B2   Kim Astrup (DEN)
  Anders Skaarup Rasmussen (DEN)
21 14 19
C1   Lý Tuấn Tuệ (CHN)
  Lưu Vũ Thần (CHN)
18 12
A2   Lý Dương (TPE)
  Vương Tề Lân (TPE)
21 21
A2   Lý Dương (TPE)
  Vương Tề Lân (TPE)
21 21
B1   Endo Hiroyuki (JPN)
  Watanabe Yuta (JPN)
16 19
A2   Lý Dương (TPE)
  Vương Tề Lân (TPE)
21 21 Tranh huy chương đồng
D1   Mohammad Ahsan (INA)
  Hendra Setiawan (INA)
11 10
C2   Kamura Takeshi (JPN)
  Sonoda Keigo (JPN)
14 21 9 D2   Aaron Chia (MAS)
  Soh Wooi Yik (MAS)
17 21 21
D1   Mohammad Ahsan (INA)
  Hendra Setiawan (INA)
21 16 21 D1   Mohammad Ahsan (INA)
  Hendra Setiawan (INA)
21 17 14

Đôi nữ

sửa
Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
               
A1   Greysia Polii (INA)
  Apriyani Rahayu (INA)
21 20 21
C2   Đỗ Nguyệt (CHN)
  Lý Nhân Huy (CHN)
15 22 17
A1   Greysia Polii (INA)
  Apriyani Rahayu (INA)
21 21
C1   Lee So-hee (KOR)
  Shin Seung-chan (KOR)
19 17
C1   Lee So-hee (KOR)
  Shin Seung-chan (KOR)
21 21
B2   Selena Piek (NED)
  Cheryl Seinen (NED)
8 17
A1   Greysia Polii (INA)
  Apriyani Rahayu (INA)
21 21
D1   Trần Thanh Thần (CHN)
  Giả Nhất Phàm (CHN)
19 15
D2   Kim So-yeong (KOR)
  Kong Hee-yong (KOR)
21 14 28
B1   Matsumoto Mayu (JPN)
  Nagahara Wakana (JPN)
14 21 26
D2   Kim So-yeong (KOR)
  Kong Hee-yong (KOR)
15 11 Tranh huy chương đồng
D1   Trần Thanh Thần (CHN)
  Giả Nhất Phàm (CHN)
21 21
A2   Fukushima Yuki (JPN)
  Hirota Sayaka (JPN)
21 10 10 C1   Lee So-hee (KOR)
  Shin Seung-chan (KOR)
10 17
D1   Trần Thanh Thần (CHN)
  Giả Nhất Phàm (CHN)
18 21 21 D2   Kim So-yeong (KOR)
  Kong Hee-yong (KOR)
21 21

Đôi nam nữ

sửa
Tứ kết Bán kết Tranh huy chương vàng
               
A1   Trịnh Tư Duy (CHN)
  Hoàng Nhã Quỳnh (CHN)
21 21
C2   Praveen Jordan (INA)
  Melati Daeva Oktavianti (INA)
17 15
A1   Trịnh Tư Duy (CHN)
  Hoàng Nhã Quỳnh (CHN)
21 21
D2   Đặng Tuấn Văn (HKG)
  Tạ Ảnh Tuyết (HKG)
16 12
B1   Marcus Ellis (GBR)
  Lauren Smith (GBR)
13 18
D2   Đặng Tuấn Văn (HKG)
  Tạ Ảnh Tuyết (HKG)
21 21
A1   Trịnh Tư Duy (CHN)
  Hoàng Nhã Quỳnh (CHN)
17 21 19
D1   Vương Ý Luật (CHN)
  Hoàng Đông Bình (CHN)
21 17 21
C1   Watanabe Yuta (JPN)
  Higashino Arisa (JPN)
15 21 21
B2   Dechapol Puavaranukroh (THA)
  Sapsiree Taerattanachai (THA)
21 16 14
C1   Watanabe Yuta (JPN)
  Higashino Arisa (JPN)
23 15 14 Tranh huy chương đồng
D1   Vương Ý Luật (CHN)
  Hoàng Đông Bình (CHN)
21 21 21
A2   Seo Seung-jae (KOR)
  Chae Yoo-jung (KOR)
9 16 D2   Đặng Tuấn Văn (HKG)
  Tạ Ảnh Tuyết (HKG)
17 21
D1   Vương Ý Luật (CHN)
  Hoàng Đông Bình (CHN)
21 21 C1   Watanabe Yuta (JPN)
  Higashino Arisa (JPN)
21 23

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Japan 2020: Badminton”. Tokyo Organising Committee of the Olympic and Paralympic Games. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2018.
  2. ^ a b “Tokyo 2020 Badminton Qualifiers Announced”. olympics.bwfbadminton.com. Badminton World Federation. ngày 5 tháng 7 năm 2021. Lưu trữ bản gốc ngày 5 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2021.
  3. ^ “Badminton (2020 Summer Olympics) New Qualification”. Truy cập ngày 7 tháng 3 năm 2021.
  4. ^ “Schedule - Badminton Tokyo 2020 Olympics”. Olympian Database. Truy cập ngày 24 tháng 2 năm 2020.
  5. ^ “Badminton Competition Schedule”. Tokyo Organising Committee of the Olympic and Paralympic Games. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2020.
  6. ^ “Tokyo 2020 Olympic Games: Badminton Competition Entry Lists” (PDF). cms.bwfbadminton.com. Badminton World Federation. ngày 5 tháng 7 năm 2021. Lưu trữ (PDF) bản gốc ngày 5 tháng 7 năm 2021. Truy cập ngày 6 tháng 7 năm 2021.