Bạc(I) sulfat (công thức hóa học: Ag2SO4) là một hợp chất ion bạc được sử dụng trong mạ bạc, là chất thay thế cho bạc(I) nitrat. Muối sulfat này khá bền ở điều kiện sử dụng và lưu trữ bình thường tuy chúng bị tối màu đi khi tiếp xúc với ánh sáng và không khí. Bạc(I) sulfat ít tan trong nước.

Bạc sulfat
Công thức cấu tạo của bạc sulfat
Mẫu bạc(I) sulfat
Danh pháp IUPACSilver sulfate
Tên khácDisilver sulfate
Nhận dạng
Số CAS10294-26-5
PubChem159865
Ảnh Jmol-3Dảnh
SMILES
đầy đủ
  • [Ag+].[Ag+].[O-]S([O-])(=O)=O

InChI
đầy đủ
  • 1/2Ag.H2O4S/c;;1-5(2,3)4/h;;(H2,1,2,3,4)/q2*+1;/p-2
UNII8QG6HV4ZPO
Thuộc tính
Công thức phân tửAg2SO4
Khối lượng mol311,7996 g/mol
Bề ngoàiTinh thể không màu
MùiKhông mùi
Khối lượng riêng5,45 g/cm³ (25 ℃)
4,84 g/cm³ (660 ℃)[1]
Điểm nóng chảy 652,2–660 °C (925,4–933,1 K; 1.206,0–1.220,0 °F)[1][2]
Điểm sôi 1.085 °C (1.358 K; 1.985 °F)[3][2]
Độ hòa tan trong nước0,57 g/100 mL (0 ℃)
0,69 g/100 mL (10 ℃)
0,83 g/100 mL (25 ℃)
0,96 g/100 mL (40 ℃)
1,33 g/100 mL (100 ℃)[4], xem thêm bảng độ tan
Tích số tan, Ksp1,2·10-5[1]
Độ hòa tanTan trong dung dịch axit, cồn, aceton, ete, acetat, amit[4]
Không tan trong EtOHHF[3]
tạo phức với amonia
Độ hòa tan trong axit sulfuric8,4498 g/L (0,1 molH2SO4/LH2O)[4]
25,44 g/100 g (13 ℃)
31,56 g/100 g (24,5 ℃)
127,01 g/100 g (96 ℃)[3]
Độ hòa tan trong etanol7,109 g/L (0,5 nEtOH/H2O)[4]
Độ hòa tan trong axit acetic7,857 g/L (0,5 nAcOH/H2O)[4]
MagSus-9,29·10-5 cm³/mol[1]
Chiết suất (nD)nα = 1,756
nβ = 1,775
nγ = 1,782[5]
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thểTrực thoi, oF56[5]
Nhóm không gianFddd, No. 70[5]
Hằng số mạnga = 10,2699(5) Å, b = 12,7069(7) Å, c = 5,8181(3) Å[5]
Nhiệt hóa học
Enthalpy
hình thành
ΔfHo298
-715,9 kJ/mol[1]
Entropy mol tiêu chuẩn So298200,4 kJ/mol[1]
Nhiệt dung131,4 J/mol·K[1]
Các nguy hiểm
NFPA 704

0
2
1
 
Ký hiệu GHSBiểu tượng ăn mòn trong Hệ thống Điều hòa Toàn cầu về Phân loại và Dán nhãn Hóa chất (GHS)The environment pictogram in the Globally Harmonized System of Classification and Labelling of Chemicals (GHS)[6]
Báo hiệu GHSNguy hiểm
Chỉ dẫn nguy hiểm GHSH318, H410[6]
Chỉ dẫn phòng ngừa GHSP273, P280, P305+P351+P338, P501[6]
Trừ khi có ghi chú khác, dữ liệu được cung cấp cho các vật liệu trong trạng thái tiêu chuẩn của chúng (ở 25 °C [77 °F], 100 kPa).
☑Y kiểm chứng (cái gì ☑YKhôngN ?)

Điều chế

sửa

Bạc(I) sulfat được điều chế bằng cách cho acid sulfuric vào dung dịch bạc(I) nitrat:

AgNO3 (dd) + H2SO4 (dd) → AgHSO4 (dd) + HNO3 (dd)

Từ AgHSO4 thu được:

2AgHSO4 (dd) ⇌ Ag2SO4 (r) + H2SO4 (dd)

Hợp chất khác

sửa

Ag2SO4 còn tạo một số hợp chất với NH3, như Ag2SO4·4NH3 là tinh thể không màu.[7]

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c d e f g Lide, David R. biên tập (2009). CRC Handbook of Chemistry and Physics . Boca Raton, Florida: CRC Press. ISBN 978-1-4200-9084-0.
  2. ^ a b “MSDS of Silver sulfate”. https://www.fishersci.ca. Fisher Scientific, Inc. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  3. ^ a b c Anatolievich, Kiper Ruslan. “silver sulfate”. http://chemister.ru. Truy cập ngày 19 tháng 7 năm 2014. Liên kết ngoài trong |website= (trợ giúp)
  4. ^ a b c d e Seidell, Atherton; Linke, William F. (1919). Solubilities of Inorganic and Organic Compounds (ấn bản thứ 2). New York: D. Van Nostrand Company. tr. 622–623.
  5. ^ a b c d Morris, Marlene C.; McMurdie, Howard F.; Evans, Eloise H.; Paretzkin, Boris; Groot, Johan H. de; Hubbard, Camden R.; Carmel, Simon J. (tháng 6 năm 1976). “13”. Standard X-ray Diffraction Powder Patterns. 25. Washington: Institute for Materials Research National Bureau of Standards.
  6. ^ a b c Bản dữ liệu Bạc sulfat của Sigma-Aldrich, truy cập lúc {{{Datum}}} (PDF).
  7. ^ Zeitschrift für Naturforschung: Physik, physikalische Chemie, Kosmophysik. Teil A, Tập 34,Phần 1,Trang 1-786 (Verlag der Zeitschrift für Naturforschung, 1979), trang 333. Truy cập 15 tháng 4 năm 2021.