Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2012 – Vòng loại Nam khu vực châu Á (Vòng 3)

Các trận đấu thuộc vòng thứ ba của vòng loại môn Bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2012 khu vực châu Á đã diễn ra từ ngày 21 tháng 9 năm 2011 đến ngày 14 tháng 3 năm 2012.

Bóng đá tại Thế vận hội Mùa hè 2012 – Vòng loại Nam khu vực châu Á (Vòng 3)
Chi tiết giải đấu
Thời gian21 tháng 9 năm 2011 – 24 tháng 3 năm 2012 (2012-03-24)
Số đội12 (từ 1 liên đoàn)
Thống kê giải đấu
Số trận đấu36
Số bàn thắng73 (2,03 bàn/trận)
Số khán giả332.798 (9.244 khán giả/trận)
Vua phá lướiSyria Mardig Mardigian (4 bàn)
2008
2016

Thể thức

sửa

12 đội thắng từ vòng hai được chia thành 3 bảng, mỗi bảng 4 đội, thi đấu vòng tròn hai lượt theo thể thức sân nhà - sân khách. Đội đứng đầu trong mỗi bảng đấu sẽ giành vé tới vòng chung kết Thế vận hội tại Luân Đôn, trong khi ba đội đứng nhì bảng sẽ tiếp tục thi đấu với nhau trong một vòng play-off để xác định đội sẽ gặp đại diện của châu Phi trong trận play-off liên lục địa.

Hạt giống

sửa

Các đội tuyển được chia làm bốn nhóm hạt giống, dựa theo kết quả tại vòng chung kếtvòng loại khu vực của Thế vận hội Mùa hè 2008. Lễ bốc thăm cho vòng 3 diễn ra vào ngày 7 tháng 7 năm 2011 tại trụ sở AFCKuala Lumpur, Malaysia.[1]

Nhóm A Nhóm B Nhóm C Nhóm D
  Hàn Quốc
  Úc
  Nhật Bản
  Iraq
  Bahrain
  Qatar
  Ả Rập Xê Út
  Syria
  Uzbekistan
  Oman
  UAE
  Malaysia

Lịch thi đấu

sửa

Lịch thi đấu cho mỗi lượt đấu như sau.

Lượt đấu Ngày
Lượt đấu 1 21 tháng 9 năm 2011
Lượt đấu 2 22-23 tháng 11 năm 2011
Lượt đấu 3 27 tháng 11 năm 2011
Lượt đấu 4 5 tháng 2 năm 2012
Lượt đấu 5 21-22 tháng 2 năm 2012
Lượt đấu 6 14 tháng 3 năm 2012

Các bảng đấu

sửa

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Hàn Quốc 6 3 3 0 8 2 +6 12 Thế vận hội Mùa hè 2–0 0–0 1–0
2   Oman 6 2 2 2 8 8 0 8 Đi tiếp vào vòng 4 0–3 3–0[a] 2–0
3   Qatar 6 1 4 1 6 8 −2 7 1–1 2–2 2–1
4   Ả Rập Xê Út 6 0 3 3 4 8 −4 3 1–1 1–1 1–1
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ Oman được xử thắng 3–0 sau khi Qatar bị phát hiện đã đưa cầu thủ bị treo giò Abdelaziz Hatem vào sân thi đấu. Kết quả ban đầu là 1–1.[2]
Hàn Quốc  2–0  Oman
Yoon Bit-Garam   24'
Kim Bo-Kyung   74'
Chi tiết
Ả Rập Xê Út  1–1  Qatar
Dagriri   12' Chi tiết Al Nahoyi   89'

Oman  2–0  Ả Rập Xê Út
Hardan   15'
Al Shamli   56'
Chi tiết
Qatar  1–1  Hàn Quốc
Majid   43' (ph.đ.) Chi tiết Kim Hyun-Sung   68'

Hàn Quốc  1–0  Ả Rập Xê Út
Cho Young-Cheol   33' (ph.đ.) Chi tiết
Oman  3–0
(xử thắng)
  Qatar
Al-Maqbali   11' Chi tiết Khalfan   88'

Qatar  2–2  Oman
Khalfan   26'
Al-Haidos   86'
Chi tiết Al-Maqbali   34'
Farah   76'
Khán giả: 2,707
Trọng tài: Peter Green (Úc)
Ả Rập Xê Út  1–1  Hàn Quốc
Khudari   60' Chi tiết Kim Bo-Kyung   90+1'

Oman  0–3  Hàn Quốc
Chi tiết Nam Tae-Hee   1'
Kim Hyun-Sung   68'
Baek Sung-Dong   72'
Qatar  2–1  Ả Rập Xê Út
Al-Haidos   44'
Nabeel   78'
Chi tiết Walibi   12' (ph.đ.)

Ả Rập Xê Út  1–1  Oman
Al-Muwallad   57' Chi tiết Al-Hadhri   43'
Hàn Quốc  0–0  Qatar
Chi tiết

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   UAE 6 4 2 0 8 2 +6 14 Thế vận hội Mùa hè 0–0 3–0[a] 1–0
2   Uzbekistan 6 2 2 2 7 5 +2 8 Đi tiếp vào vòng 4 2–3 2–0 2–0
3   Iraq 6 1 2 3 2 7 −5 5 0–1 2–1 0–0
4   Úc 6 0 4 2 0 3 −3 4 0–0 0–0 0–0
Nguồn: [cần dẫn nguồn]
Ghi chú:
  1. ^ UAE được xử thắng 3–0 sau khi Iraq bị phát hiện đã đưa cầu thủ bị treo giò Jasim Faisal vào sân thi đấu. Kết quả ban đầu là 2–0 nghiêng về Iraq.[3]
Uzbekistan  2–0  Iraq
Temurkhuja   71'
Turaev   78'
Chi tiết
Khán giả: 7,223
Trọng tài: Kim Dong-Jin (Hàn Quốc)
Úc  0–0  UAE
Chi tiết

Iraq  0–0  Úc
Chi tiết
UAE  0–0  Uzbekistan
Chi tiết

Úc  0–0  Uzbekistan
Chi tiết
UAE  3–0
(xử thắng)
  Iraq
Chi tiết Abdul-Raheem   21'
Sabah   77'

Iraq  0–1  UAE
Chi tiết Ali   3'
Uzbekistan  2 – 0  Úc
Turaev   27'
Zoteev   85'
Chi tiết
Khán giả: 4,527
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)

Iraq  2–1  Uzbekistan
M. Abdullah   45+2' (ph.đ.)
Ahmad   88'
Chi tiết Musaev   23'
UAE  1–0  Úc
Abdulrahman   23' Chi tiết
Khán giả: 28,734
Trọng tài: Lee Min-Hu (Hàn Quốc)

Uzbekistan  2–3  UAE
Zoteev   34'
Musaev   47'
Chi tiết Khalil   51'55'
Saleh   90+3'
Khán giả: 7,600
Trọng tài: Masaaki Toma (Nhật Bản)
Úc  0–0  Iraq
Chi tiết

Bảng C

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự        
1   Nhật Bản 6 5 0 1 13 3 +10 15 Thế vận hội Mùa hè 2–1 2–0 2–0
2   Syria 6 4 0 2 12 6 +6 12 Đi tiếp vào vòng 4 2–1 3–1 3–0
3   Bahrain 6 3 0 3 8 11 −3 9 0–2 0–2 2–3
4   Malaysia 6 0 0 6 3 16 −13 0 0–4 0–0 0–0
Nhật Bản  2–0  Malaysia
Higashi   10'
Yamazaki   76'
Chi tiết
Khán giả: 22,504
Trọng tài: Abdullah Balideh (Qatar)
Syria  3–1  Bahrain
Fares   15'
Mardigian   45'54'
Chi tiết Shubbar   85' (ph.đ.)

Bahrain  0–2  Nhật Bản
Chi tiết Otsu   44'
Higashi   66'
Malaysia  0–2  Syria
Chi tiết Solaiman   50'
Nasouh   88'
Khán giả: 30,000
Trọng tài: Lee Min-Hu (Hàn Quốc)

Nhật Bản  2–1  Syria
Hamada   45'
Otsu   86'
Chi tiết Al Soma   75'
Malaysia  2–3  Bahrain
Nazmi   28'
Mahali   69'
Chi tiết Al Amer   80'
Ahmed   84'86'

Syria  2–1  Nhật Bản
Osako   19' (l.n.)
Al Salih   90'
Chi tiết Nagai   45'
Bahrain  2–1  Malaysia
Al Alawi   25'
Farhan   88'
Chi tiết Hazwan   76'

Malaysia  0–4  Nhật Bản
Chi tiết Sakai   35'
Osako   44'
Haraguchi   55'
Saito   60'
Bahrain  2–1  Syria
Al Alawi   12'89' Chi tiết Al Douni   86'

Syria  3–0  Malaysia
Mardigian   48'68'
Al Soma   80'
Chi tiết
Nhật Bản  2–0  Bahrain
Ogihara   54'
Kiyotake   59'
Chi tiết

Cầu thủ ghi bàn

sửa

Đã có 73 bàn thắng ghi được trong 36 trận đấu, trung bình 2.03 bàn thắng mỗi trận đấu.

4 bàn thắng

3 bàn thắng

2 bàn thắng

1 bàn thắng

1 bàn phản lưới nhà

Ghi chú

sửa
  1. ^ a b c Các trận đấu sân nhà của Iraq được tổ chức tại địa điểm trung lập ở Qatar do lo ngại về an ninh liên quan đến cuộc nổi dậy của Iraq.
  2. ^ a b c Các trận đấu sân nhà của Syria được tổ chức tại địa điểm trung lập ở Jordan do lo ngại về an ninh liên quan đến nội chiến Syria.

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Koreans must bridge Gulf to London”. the-afc.com. 7 tháng 7 năm 2011. Truy cập ngày 7 tháng 7 năm 2011.
  2. ^ “QFA | Qatar Football Association - QFA Press Release”. Bản gốc lưu trữ ngày 3 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 1 năm 2012.
  3. ^ “UAE Olympic team awarded win after Fifa find Iraq guilty”. The National. 8 tháng 2 năm 2012. Truy cập ngày 17 tháng 7 năm 2023.
  4. ^ “Bahrain arrive for Olympic qualifier”. 19 tháng 9 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 1 tháng 2 năm 2014. Truy cập ngày 21 tháng 9 năm 2011.
  5. ^ “Bahrain-Japan tie on Nov 22”. 10 tháng 8 năm 2011. Bản gốc lưu trữ ngày 19 tháng 9 năm 2012. Truy cập ngày 10 tháng 8 năm 2011.