Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016

Giải đấu bóng đá lần thứ 2 được tổ chức tại Qatar

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016 (tiếng Anh: 2016 AFC U-23 Championship) là giải vô địch bóng đá U-23 châu Á lần thứ 2, giải đấu bóng đá trẻ do Liên đoàn bóng đá châu Á tổ chức cho đội tuyển bóng đá nam quốc gia độ tuổi dưới 23 của AFC. Giải đấu được tổ chức tại Qatar từ ngày 12 đến ngày 30 tháng 1 năm 2016.[1][2] Tổng cộng có 16 đội bóng tham gia tranh tài giải đấu. Giải đấu được đổi tên từ "AFC U-22 Championship" thành "AFC U-23 Championship".[1]

Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016
2016 AFC U-23 Championship - Qatar
بطولة آسيا تحت 23 سنة 2016
Chi tiết giải đấu
Nước chủ nhàQatar
Thời gian12 tháng 1 năm 2016 – 30 tháng 1 năm 2016 (2016-01-30)
Số đội16 (từ 1 liên đoàn)
Địa điểm thi đấu4 (tại 1 thành phố chủ nhà)
Vị trí chung cuộc
Vô địch Nhật Bản (lần thứ 1)
Á quân Hàn Quốc
Hạng ba Iraq
Hạng tư Qatar
Thống kê giải đấu
Số trận đấu32
Số bàn thắng103 (3,22 bàn/trận)
Số khán giả93.639 (2.926 khán giả/trận)
Vua phá lướiQatar Ahmed Alaa
(6 bàn)
Cầu thủ
xuất sắc nhất
Nhật Bản Nakajima Shoya
Đội đoạt giải
phong cách
 Nhật Bản
2013
2018

Giải đấu này cũng là vòng loại cho nội dung bóng đá nam tại Thế vận hội Mùa hè 2016 khu vực châu Á, trong đó ba đội đứng đầu giải đẫu sẽ giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016.[3]

Đội tuyển U-23 Nhật Bản giành chức vô địch đầu tiên trong lịch sử sau khi vượt qua đội tuyển U-23 Hàn Quốc với tỉ số 3–2 trong trận chung kết.

Lựa chọn chủ nhà

sửa

Qatar là một trong những nước mong muốn được đăng cai vòng chung kết.[4] Họ đã giành được quyền đăng cai trước các quốc gia đấu thầu khác là Uzbekistan, Ả Rập Xê ÚtIran.[1]

Vòng loại

sửa

Lễ bốc thăm vòng loại đã được tổ chức vào ngày 4 tháng 12 năm 2014.[5] Tổng cộng có 43 đội tham gia và chia thành 10 bảng đấu, 10 đội đầu bảng và 5 đội nhì bảng có thành tích tốt nhất lọt vào vòng chung kết.[6]

Vòng loại đã diễn ra từ ngày 23 đến ngày 31 tháng 3 năm 2015,[7] ngoại trừ bảng B dự kiến tổ chức tại Lahore, Pakistan đã bị hoãn lại do vụ đánh bom nhà thờ Lahore.

Các đội tuyển vượt qua vòng loại

sửa

16 đội tuyển đã vượt qua vòng loại để giành quyền vào vòng chung kết.[8]

Đội tuyển Tư cách qua vòng loại Tham dự Thành tích tốt nhất lần trước
  Qatar Chủ nhà 1 lần Lần đầu
  Iraq Thắng bảng A 2 lần Vô địch (2013)
  Jordan Thắng bảng B Hạng ba (2013)
  Ả Rập Xê Út Thắng bảng C Á quân (2013)
  UAE Thắng bảng D Tứ kết (2013)
  Syria Thắng bảng E
  Úc Thắng bảng F
  CHDCND Triều Tiên Thắng bảng G Vòng bảng (2013)
  Hàn Quốc Thắng bảng H Hạng tư (2013)
  Nhật Bản Thắng bảng I Tứ kết (2013)
  Trung Quốc Thắng bảng J Vòng bảng (2013)
  Thái Lan Nhì bảng có thành tích tốt nhất thứ 1 (bảng G) 1 lần Lần đầu
  Iran Nhì bảng có thành tích tốt nhất thứ 2 (bảng C) 2 lần Vòng bảng (2013)
  Việt Nam Nhì bảng có thành tích tốt nhất thứ 3 (bảng I) 1 lần Lần đầu
  Yemen Nhì bảng có thành tích tốt nhất thứ 4 (bảng D) 2 lần Vòng bảng (2013)
  Uzbekistan Nhì bảng có thành tích tốt nhất thứ 5 (bảng E)

Địa điểm

sửa

Giải đấu đã được tổ chức trên 4 sân vận động ở Doha.[9]

Doha
Sân vận động Abdullah bin Khalifa
(Sân vận động Lekhwiya)
Sân vận động Grand Hamad
(Sân vận động Al-Arabi)
Sức chứa: 12.000 Sức chứa: 18.000
Tập tin:Abdullah bin Khalifa Stadium (1).jpg Tập tin:Doha-grand-hamad-stadium-90685.jpg
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016 (Qatar)
Doha
Sân vận động Jassim bin Hamad
(Sân vận động Al-Sadd)
Sân vận động Suheim bin Hamad
(Sân vận động Qatar SC)
Sức chứa: 15.000 Sức chứa: 15.000
Tập tin:Jassim bin Hamad.JPG  

Bốc thăm

sửa

Lễ bốc thăm đã được tổ chức vào ngày 12 tháng 9 năm 2015, vào lúc 12:00 AST (UTC+3), tại khách sạn Four Seasons ở Doha, Qatar.[9][10]

Các đội đã được phân hạt giống theo thành tích ở giải đấu trước đó (diễn ra năm 2013).

Nhóm 1 Nhóm 2 Nhóm 3 Nhóm 4

  Qatar (Chủ nhà; vị trí A1)
  Iraq
  Ả Rập Xê Út
  Jordan

  Hàn Quốc
  Syria
  Úc
  Nhật Bản

  UAE
  Iran
  CHDCND Triều Tiên
  Uzbekistan

  Trung Quốc
  Yemen
  Thái Lan
  Việt Nam

Các trọng tài

sửa

Dưới đây là danh sách trọng tài tham gia điều khiển các trận đấu giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016.

Trọng tài chính
Trợ lý trọng tài

Danh sách cầu thủ

sửa

Cầu thủ sinh từ sau ngày 1 tháng 1 năm 1993 đủ điều kiện để thi đấu tại giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016. Mỗi đội có thể đăng ký tối đa 23 cầu thủ (tối thiểu 3 thủ môn).[11]

Do giải đấu không diễn ra trong suốt Lịch thi đấu Trận đấu Quốc tế FIFA, nên các câu lạc bộ không nhất thiết phải nhả cầu thủ cho giải.[12]

Vòng bảng

sửa

Các đội nhất bảng và nhì bảng sẽ giành quyền vào tứ kết.

Tiêu chí xếp hạng

Trong mỗi bảng, các đội được xếp hạng theo điểm số (thắng 3 điểm, hòa 1 điểm, thua 0 điểm).Nếu có từ 2 đội trở lên bằng điểm nhau sau khi đã hoàn thành các trận đấu của bảng, các tiêu chí sau đây sẽ được áp dụng để xác định các bảng xếp hạng:[11]

  1. Số điểm thu được nhiều hơn trong các trận đấu của bảng giữa các đội có liên quan;
  2. Hiệu số bàn thắng từ các trận đấu của bảng giữa các đội có liên quan;
  3. Số bàn thắng ghi được nhiều hơn trong các trận đấu của bảng giữa các đội có liên quan;
  4. Nếu sau khi áp dụng 3 tiêu chí trên, các đội vẫn có thứ hạng ngang nhau thì 3 tiêu chí này được áp dụng lại chỉ riêng cho các trận đấu giữa các đội được đề cập để xác định thứ hạng cuối cùng. Nếu thủ tục này không có kết quả, các tiêu chí 5 đến 9 sẽ được áp dụng;
  5. Hiệu số bàn thắng trong tất cả các trận đấu của bảng;
  6. Số bàn thắng nhiều hơn trong tất cả các trận đấu của bảng;
  7. Đá luân lưu 11m nếu chỉ có hai đội tham gia và còn trên sân thi đấu;
  8. Có số điểm ít hơn tính theo số lượng thẻ vàng và đỏ nhận được trong các trận đấu của bảng (1 điểm cho 1 thẻ vàng duy nhất, 3 điểm cho 1 thẻ đỏ do nhận 2 thẻ vàng, 3 điểm cho 1 thẻ đỏ trực tiếp, 4 điểm cho 1 thẻ vàng sau 1 thẻ đỏ trực tiếp);
  9. Bốc thăm.

Tất cả thời gian thi đấu tính theo giờ địa phương, AST (UTC+3).[13]

Bảng A

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Qatar (H) 3 3 0 0 9 4 +5 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Iran 3 2 0 1 6 4 +2 6
3   Syria 3 1 0 2 5 7 −2 3
4   Trung Quốc 3 0 0 3 4 9 −5 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
(H) Chủ nhà
Syria  0–2  Iran
Chi tiết Motahari   64'
Mi. Mohammadi   72'
Khán giả: 1.133
Trọng tài: Chris Beath (Úc)
Qatar  3–1  Trung Quốc
A. Hassan   66'72'
A. Alaa   82'
Chi tiết Liêu Lệ Thịnh   43'

Trung Quốc  1–3  Syria
Liêu Lệ Thịnh   21' Chi tiết Khribin   45' (ph.đ.)53'
Al Baher   83'
Iran  1–2  Qatar
Karimi   90+1' Chi tiết A. Alaa   35'
A. Hassan   56'

Qatar  4–2  Syria
A. Hassan   10'
A. Alaa   24'82'
A. Ali   28'
Chi tiết Kalfa   4'
Khribin   81' (ph.đ.)
Khán giả: 9.255
Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman)
Iran  3–2  Trung Quốc
Motahari   38'
Pahlavan   40'
Torabi   48'
Chi tiết Thường Phi Nhã   40'
Liêu Lệ Thịnh   70' (ph.đ.)

Bảng B

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Nhật Bản 3 3 0 0 7 1 +6 9 Vòng đấu loại trực tiếp
2   CHDCND Triều Tiên 3 0 2 1 5 6 −1 2[a]
3   Ả Rập Xê Út 3 0 2 1 5 6 −1 2[a]
4   Thái Lan 3 0 2 1 3 7 −4 2[a]
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Ghi chú:
  1. ^ a b c Luật đối đầu: CHDCND Triều Tiên (0 GD, 5 GF), Ả Rập Xê Út (0 GD, 4 GF), Thái Lan (0 GD, 3 GF)
Nhật Bản  1–0  CHDCND Triều Tiên
Ueda   5' Chi tiết
Khán giả: 1.531
Trọng tài: Alireza Faghani (Iran)
Ả Rập Xê Út  1–1  Thái Lan
Al-Saiari   71' Chi tiết Pinyo   84'

Thái Lan  0–4  Nhật Bản
Chi tiết Suzuki   27'
Yajima   49'
Yuya   75'84' (ph.đ.)
CHDCND Triều Tiên  3–3  Ả Rập Xê Út
Kim Yong-Il   27'
Yun Il-Gwang   52'
Jang Kuk-Chol   85'
Chi tiết Kanno   41'
Al-Muwallad   62'
Al-Ghamdi   69'

Ả Rập Xê Út  1–2  Nhật Bản
Madu   57' (ph.đ.) Chi tiết Oshima   31'
Yōsuke   53'
CHDCND Triều Tiên  2–2  Thái Lan
Kim Yong-Il   17'
Yun Il-Gwang   45'
Chi tiết Narubadin   30'
Chanathip   78'

Bảng C

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   Hàn Quốc 3 2 1 0 8 2 +6 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Iraq 3 2 1 0 6 3 +3 7
3   Uzbekistan 3 1 0 2 6 6 0 3
4   Yemen 3 0 0 3 1 10 −9 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Iraq  2–0  Yemen
Faez   36' (ph.đ.)
Husni   39'
Chi tiết
Hàn Quốc  2–1  Uzbekistan
Moon Chang-Jin   20' (ph.đ.)48' Chi tiết Khamdamov   57'

Yemen  0–5  Hàn Quốc
Chi tiết Kwon Chang-Hoon   14'31'41'
Ryu Seung-Woo   72'
Kim Seung-Jun   76'
Uzbekistan  2–3  Iraq
Khamdamov   1'
Khakimov   79'
Chi tiết Kadhim   38'
Kamil   43'
Tariq   84'

Iraq  1–1  Hàn Quốc
Hussein   90+2' Chi tiết Kim Hyun   22'
Uzbekistan  3–1  Yemen
Sohibov   18'
Sergeev   68'
Masharipov   90+3'
Chi tiết A. Al Sarori   82'

Bảng D

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Giành quyền tham dự
1   UAE 3 2 1 0 4 2 +2 7 Vòng đấu loại trực tiếp
2   Jordan 3 1 2 0 3 1 +2 5
3   Úc 3 1 1 1 2 1 +1 4
4   Việt Nam 3 0 0 3 3 8 −5 0
Nguồn: AFC
Quy tắc xếp hạng: Các tiêu chí vòng bảng
Jordan  3–1  Việt Nam
Faisal   38'72'
Al-Manasrah   68'
Chi tiết Đỗ Duy Mạnh   87'
Úc  0–1  UAE
Chi tiết Gallifuoco   86' (l.n.)

Việt Nam  0–2  Úc
Chi tiết Donachie   2'
Maclaren   61'
Khán giả: 539
Trọng tài: Ali Sabah (Iraq)
UAE  0–0  Jordan
Chi tiết

Jordan  0–0  Úc
Chi tiết
UAE  3–2  Việt Nam
Phạm Hoàng Lâm   64' (l.n.)
M. Al-Akberi   73'
A. Al-Hashmi   78' (ph.đ.)
Chi tiết Nguyễn Công Phượng   24' (ph.đ.)
Nguyễn Tuấn Anh   68'
Lương Xuân Trường   77'
Nguyễn Nam Anh     83'

Vòng đấu loại trực tiếp

sửa

Trong vòng đấu loại trực tiếp, hiệp phụđá luân lưu 11m được sử dụng để quyết định đội thắng nếu cần thiết.[11]

Sơ đồ

sửa
 
Tứ kếtBán kếtChung kết
 
          
 
22 tháng 1 – Doha
 
 
  Qatar (h.p.)2
 
26 tháng 1 – Doha
 
  CHDCND Triều Tiên1
 
  Qatar1
 
23 tháng 1 – Doha
 
  Hàn Quốc3
 
  Hàn Quốc1
 
30 tháng 1 – Doha
 
  Jordan0
 
  Hàn Quốc2
 
22 tháng 1 – Doha
 
  Nhật Bản3
 
  Nhật Bản (h.p.)3
 
26 tháng 1 – Doha
 
  Iran0
 
  Nhật Bản2
 
23 tháng 1 – Doha
 
  Iraq1 Tranh hạng ba
 
  UAE1
 
29 tháng 1 – Doha
 
  Iraq (h.p.)3
 
  Qatar1
 
 
  Iraq (h.p.)2
 

Tứ kết

sửa
Nhật Bản  3–0 (s.h.p.)  Iran
Toyokawa   95'
Nakajima   108'110'
Chi tiết

Qatar  2–1 (s.h.p.)  CHDCND Triều Tiên
A. Afif   6' (ph.đ.)
A. Assad   92'
Chi tiết So Kyong-Jin   90+1'

Hàn Quốc  1–0  Jordan
Moon Chang-Jin   23' Chi tiết

UAE  1–3 (s.h.p.)  Iraq
Alaa A.   75' (l.n.) Chi tiết Ali H.   77'
Mohannad A.   103'
Amjad A.   120+3'
Khán giả: 1.030
Trọng tài: Chris Beath (Úc)

Bán kết

sửa

Các đội thắng giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016.

Nhật Bản  2–1  Iraq
Kubo   26'
Harakawa   90+3'
Chi tiết Saad N.   43'

Qatar  1–3  Hàn Quốc
A. Alaa   79' Chi tiết Ryu Seung-Woo   48'
Kwon Chang-Hoon   89'
Moon Chang Jin   90+5'

Tranh hạng ba

sửa

Đội thắng giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016.

Qatar  1–2 (s.h.p.)  Iraq
A. Alaa   27' Chi tiết Mohannad A.   86'
Ayman H.   109'
Khán giả: 10.049
Trọng tài: Ahmed Al-Kaf (Oman)

Chung kết

sửa
Hàn Quốc  2–3  Nhật Bản
Kwon Chang-Hoon   20'
Jin Sung-Wook   47'
Chi tiết Asano   67'81'
Yajima   68'

Vô địch

sửa
Giải vô địch bóng đá U-23 châu Á 2016
 
Nhật Bản
Lần thứ nhất

Thống kê

sửa

Danh sách cầu thủ ghi bàn

sửa
6 bàn
5 bàn
4 bàn
3 bàn
2 bàn
1 bàn
phản lưới nhà

Giải thưởng

sửa
Vua phá lưới Cầu thủ xuất sắc nhất Đội đoạt giải phong cách
  Ahmed Alaa   Nakajima Shoya   Nhật Bản

Bảng xếp hạng giải đấu

sửa
VT Đội ST T H B BT BB HS Đ Kết quả chung cuộc
1   Nhật Bản 6 6 0 0 15 4 +11 18 Vô địch
2   Hàn Quốc 6 4 1 1 14 6 +8 13 Á quân
3   Iraq 6 4 1 1 12 7 +5 13 Hạng ba
4   Qatar (H) 6 4 0 2 13 10 +3 12 Hạng tư
5   UAE 4 2 1 1 5 5 0 7 Bị loại ở
tứ kết
6   Iran 4 2 0 2 6 7 −1 6
7   Jordan 4 1 2 1 3 2 +1 5
8   CHDCND Triều Tiên 4 0 2 2 6 8 −2 2
9   Úc 3 1 1 1 2 1 +1 4 Bị loại ở
vòng bảng
10   Uzbekistan 3 1 0 2 6 6 0 3
11   Syria 3 1 0 2 5 7 −2 3
12   Ả Rập Xê Út 3 0 2 1 5 6 −1 2
13   Thái Lan 3 0 2 1 3 7 −4 2
14   Trung Quốc 3 0 0 3 4 9 −5 0
15   Việt Nam 3 0 0 3 3 8 −5 0
16   Yemen 3 0 0 3 1 10 −9 0
Cập nhật đến (các) trận đấu được diễn ra vào 20 tháng 1 năm 2016. Nguồn: AFC
(H) Chủ nhà

Các đội tuyển giành quyền tham dự Thế vận hội Mùa hè 2016

sửa

Truyền thông

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b c “AFC Competitions Committee meeting”. the-afc.com. 28 tháng 11 năm 2014.
  2. ^ “AFC Calendar of Competitions 2016 - 2018” (PDF). AFC.
  3. ^ “QUALIFICATION SYSTEM – GAMES OF THE XXXI OLYMPIAD – RIO 2016 Original” (pdf). Comité Olímpico Portugal. 23 tháng 4 năm 2014. Truy cập 22 tháng 1 năm 2015.
  4. ^ “Qatar bids to host AFC U-22 championship”. QFA. 12 tháng 9 năm 2014.
  5. ^ “AFC U-23 Championship 2016 Qualifiers draw”. Asian Football Confederation. 3 tháng 12 năm 2014.
  6. ^ “Holders Iraq face stern test in AFC U-23 C'ship qualifiers”. AFC. 4 tháng 12 năm 2014.
  7. ^ “AFC Calendar of Competitions 2015” (PDF). AFC.
  8. ^ “Participants for AFC U-23 Championship Qatar 2016 confirmed”. the-AFC.com. 21 tháng 5 năm 2015.
  9. ^ a b “AFC U23 Championship Qatar 2016 draw concluded in Doha”. AFC. ngày 12 tháng 9 năm 2015.
  10. ^ “Stage set for AFC U23 Championship Qatar 2016 draw”. AFC. ngày 11 tháng 9 năm 2015.
  11. ^ a b c “Regulations AFC U-23 Championship 2016” (PDF). AFC.
  12. ^ “Azmoun and Jahanbakhsh to miss Olympic qualifiers”. persianfootball.com. ngày 1 tháng 1 năm 2016.
  13. ^ “AFC U23 Championship Qatar 2016 Match Schedule” (PDF). AFC.
  14. ^ “لا تفوتوا متابعة بطولة آسيا تحت 23 سنة حصرياً على قنواتنا” (bằng tiếng Ả Rập). beIN Sports Arabia Facebook page. ngày 9 tháng 1 năm 2016.
  15. ^ “كأس آسيا الأولمبية في الدوحة مشفرة” (bằng tiếng Ả Rập). Al Riyadh. ngày 11 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 20 tháng 9 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2016.
  16. ^ a b c d e f g h i j k “AFC U23 Championship 2016 Schedule,Teams,Venues,Live Broadcaster info”. sportsmanch.com. ngày 29 tháng 12 năm 2015.
  17. ^ “AFC U23 CHAMPIONSHIP QATAR 2016”. BBTV CH7. ngày 12 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 24 tháng 7 năm 2017. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2016.
  18. ^ “AFC U23 Championship: Full Daily Schedule”. One World Sports. ngày 4 tháng 1 năm 2016. Bản gốc lưu trữ ngày 10 tháng 6 năm 2016. Truy cập ngày 14 tháng 1 năm 2016.
  19. ^ “CHÍNH THỨC: VTV sở hữu bản quyền phát sóng VCK U23 châu Á 2016”. vtv.vn. ngày 31 tháng 12 năm 2015.
  20. ^ “VTV6 truyền hình trực tiếp các trận đấu của U23 Việt Nam tại VCK U23 châu Á”. vtv.vn. ngày 5 tháng 1 năm 2016.

Liên kết ngoài

sửa