Alpha Crateris
Alpha Crateris (La tinh hóa từ α Crateris, rút gọn lại là Alpha Crt, α Crt), tên chính thức là Alkes (/ˈælkɛs/[8][9]) là tên của một ngôi sao nằm trong chòm sao Cự Tước,. Nó là một ngôi sao khổng lồ có nhiệt độ thấp và khoảng cách giữa nó với trung tâm của Ngân Hà là khoảng xấp xỉ 141 năm ánh sáng (43,2 parsec).
Dữ liệu quan sát Kỷ nguyên J2000 Xuân phân J2000 | |
---|---|
Chòm sao | Cự Tước |
Xích kinh | 10h 59m 46.46486s[1] |
Xích vĩ | −18° 17′ 55.6172″[1] |
Cấp sao biểu kiến (V) | 4.07[2] |
Các đặc trưng | |
Kiểu quang phổ | K1 III[3] |
Trắc lượng học thiên thể | |
Vận tốc xuyên tâm (Rv) | 47.54 ± 0.16[4] km/s |
Chuyển động riêng (μ) | RA: −462.26 ± 0.24[1] mas/năm Dec.: 129.49 ± 0.26[1] mas/năm |
Thị sai (π) | 23.1349 ± 0.3685[5] mas |
Khoảng cách | 141 ± 2 ly (43.2 ± 0.7 pc) |
Cấp sao tuyệt đối (MV) | +0.44[6] |
Chi tiết | |
Khối lượng | 1.81[7] M☉ |
Bán kính | 12.32[7] R☉ |
Độ sáng | 66.0[7] L☉ |
Hấp dẫn bề mặt (log g) | 2.53[7] cgs |
Nhiệt độ | 4.691[7] K |
Độ kim loại [Fe/H] | +0.01[7] dex |
Tuổi | 2.06[7] Gyr |
Tên gọi khác | |
Cơ sở dữ liệu tham chiếu | |
SIMBAD | dữ liệu |
Đặc tính
sửaNó là một ngôi sao màu cam, khổng lồ có quang phổ loại K1III. Dựa tr6en các dữ liệu thu thập được, nó có khối lượng gấp 1,81 lần khối lượng mặt trời, tỏa sáng gấp 77 lần khi so với mặt trời và tuổi của nó là khoảng chừng 2 tỉ năm.[7]
Tên gọi
sửaTrong tiếng Trung, 翼宿 (Yì Sù) nghĩa là "những đôi cánh", ám chỉ chòm sao chứa các ngôi sao Alpha Crateris, Gamma Crateris, Zeta Crateris, Lambda Crateris, Nu Hydrae, Eta Crateris, Delta Crateris, Iota Crateris, Kappa Crateris, Epsilon Crateris, HD 95808, HD 93833, Theta Crateris, HD 102574, HD 100219, Beta Crateris, HD 99922, HD 100307, HD 96819, Chi1 Hydrae, HD 102620 và HD 103462 [10]. Do vậy, 翼宿 (‘’Yì Sù yī’’) là tên của nó ngôi sao này với ý nghĩa là "ngôi sao đầu tiên của những đôi cánh" (tiếng Anh: the First Star of Wings).[11] Cái tên ‘’Alkes’’ là từ tiếng Ả rập الكاس (alkās) hoặc الكأس "cái cốc của ‘’alka’’". Ngôi sao này được định danh là Aoul al Batjna (أول ألبجن awwil albajna) trong danh mục ‘’Calendarium ‘’ của Al Achsasi al Mouakket. Và nó được dịch sang tiếng Latin là ‘’Prima Crateris’’, nghĩa là "cái cốc đầu tiên" [12].Vào năm 2006, tổ chức thiên văn quốc tế đã thành lập một nhóm để biên mục và tiêu chuẩn hóa tên của những ngôi sao[13]. Nhóm đó là WGSN (Working Group on Star Names). Cái tên ‘’Alkex’’ được đặt bởi tổ chức này vào ngày 12 tháng 9 năm 2016 và hiệnnó được nằm trong danh sách IAU.[9]
Dữ liệu hiện tại
sửaTheo như quan sát, đây là ngôi sao nằm trong chòm sao Cự Tước và dưới đây là một số dữ liệu khác:
Xích kinh 10h 59m 46.46486s[1]
Độ nghiêng −18° 17′ 55.6172″[1]
Cấp sao biểu kiến 4.07[2]
Cấp sao tuyệt đối +0.44[6]
Vận tốc hướng tâm 47.54 ± 0.16 km/s[4]
Loại quang phổ K1 III[3]
Tham khảo
sửa- ^ a b c d e f Van Leeuwen, F. (2007). “Validation of the new Hipparcos reduction”. Astronomy and Astrophysics. 474 (2): 653. arXiv:0708.1752. Bibcode:2007A&A...474..653V. doi:10.1051/0004-6361:20078357.
- ^ a b Ducati, J. R. (2002). “VizieR Online Data Catalog: Catalogue of Stellar Photometry in Johnson's 11-color system”. CDS/ADC Collection of Electronic Catalogues. 2237. Bibcode:2002yCat.2237....0D.
- ^ a b Houk, N.; Smith-Moore, M. (1988). “Michigan Catalogue of Two-dimensional Spectral Types for the HD Stars. Volume 4, Declinations -26°.0 to -12°.0”. Michigan Catalogue of Two-dimensional Spectral Types for the HD Stars. Volume 4. Bibcode:1988mcts.book.....H.
- ^ a b Massarotti, Alessandro; Latham, David W.; Stefanik, Robert P.; Fogel, Jeffrey (2008). “Rotational and Radial Velocities for a Sample of 761 HIPPARCOS Giants and the Role of Binarity”. The Astronomical Journal. 135: 209. Bibcode:2008AJ....135..209M. doi:10.1088/0004-6256/135/1/209.
- ^ Brown, A. G. A.; và đồng nghiệp (Gaia collaboration) (tháng 8 năm 2018). “Gaia Data Release 2: Summary of the contents and survey properties”. Astronomy & Astrophysics. 616. A1. arXiv:1804.09365. Bibcode:2018A&A...616A...1G. doi:10.1051/0004-6361/201833051. Hồ sơ Gaia DR2 cho nguồn này tại VizieR.
- ^ a b Cardini, D. (tháng 1 năm 2005), “Mg II chromospheric radiative loss rates in cool active and quiet stars”, Astronomy and Astrophysics, 430: 303–311, arXiv:astro-ph/0409683, Bibcode:2005A&A...430..303C, doi:10.1051/0004-6361:20041440.
- ^ a b c d e f g h Reffert, Sabine; Bergmann, Christoph; Quirrenbach, Andreas; Trifonov, Trifon; Künstler, Andreas (2015). “Precise radial velocities of giant stars. VII. Occurrence rate of giant extrasolar planets as a function of mass and metallicity”. Astronomy & Astrophysics. 574: A116. arXiv:1412.4634. Bibcode:2015A&A...574A.116R. doi:10.1051/0004-6361/201322360. hdl:10722/215277.
- ^ George A. Davis (1944), 'The pronunciations, derivations, and meanings of a selected list of star names'. Popular Astronomy, Vol. 52, p.8–30
- ^ a b “Naming Stars”. IAU.org. Truy cập ngày 16 tháng 12 năm 2017.
- ^ (tiếng Trung) 中國星座神話, written by 陳久金. Published by 台灣書房出版有限公司, 2005, ISBN 978-986-7332-25-7.
- ^ (tiếng Trung) 香港太空館 - 研究資源 - 亮星中英對照表 Lưu trữ 2008-10-25 tại Wayback Machine, Hong Kong Space Museum. Truy cập on line ngày 23 tháng 11 năm 2010.
- ^ IAU Working Group on Star Names (WGSN), International Astronomical Union, truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2016.
- ^ Knobel, E. B. (tháng 6 năm 1895). “Al Achsasi Al Mouakket, on a catalogue of stars in the Calendarium of Mohammad Al Achsasi Al Mouakket”. Monthly Notices of the Royal Astronomical Society. 55 (8): 429. Bibcode:1895MNRAS..55..429K. doi:10.1093/mnras/55.8.429.