Đầu máy JNR lớp C12

Đầu máy hơi nước của Nhật Bản với cấu hình bố trí bánh xe 2-6-2T, trong đó 282 đầu máy đã được chế tạo

JNR Lớp C12 là một loại đầu máy hơi nước 2-6-2T do Bộ Đường sắt Nhật Bản và Đường sắt Quốc gia Nhật Bản chế tạo từ năm 1932 đến năm 1947. Tổng cộng 282 đầu máy Lớp C12 được chế tạo và thiết kế bởi Hideo Shima.

Đầu máy lớp JNR C12
Đường sắt Đài Loan Lớp CK120
Đường sắt Bắc Trung Quốc Lớp PureA (プレA)
Đường sắt Trung Quốc lớp PL51
Đường sắt Việt Nam lớp 131
Đường sắt Quốc gia Indonesia Lớp C32
Đầu máy C12 66 trên Đường sắt Mooka, tháng 3 năm 2012.
Loại và xuất xứ
Kiểu loạiĐầu máy hơi nước
Chế tạo
Ngày chế tạo1932–1947
Tổng số
đã sản xuất
282
Thông số kỹ thuật
Hình thể:
 • Whyte2-6-2T
 • UIC1′C1′ h2t
Khổ1.067 mm (3 ft 6 in)
Bánh dẫn động1.400 mm (55+18 in)
Chiểu dài11.350 mm (37 ft 2+34 in)
Chiều cao3.900 mm (12 ft 9+12 in)
Tải trục10,90 tấn (10,73 tấn Anh; 12,02 tấn Mỹ)
Trọng lượng bám32,00 tấn (31,49 tấn Anh; 35,27 tấn Mỹ)
Tự trọng đầu máy50,05 tấn (49,26 tấn Anh; 55,17 tấn Mỹ)
Dung tích nhiên liệu1,50 tấn (1,48 tấn Anh; 1,65 tấn Mỹ)
Dung tích chứa nước5.500 lít (1.200 gal Anh; 1.500 gal Mỹ)
Firebox:
 • Khu Firegrate
1,30 m2 (14,0 foot vuông)
Nồi hơi:
 • Tấm ống3.200 mm (10 ft 6 in)
 • Tấm nhỏ45 mm (1+34 in), 68 off
 • Tấm rộng127 mm (5 in), 16 off
Áp suất lò hơi14,0 kg/cm2 (1,37 MPa; 199 psi)
Bề mặt đốt53,5 m2 (576 foot vuông)
 • Ống và ống khói46,1 m2 (496 foot vuông)
 • Firebox7,4 m2 (80 foot vuông)
Bộ quá nhiệt:
 • Heating area19,8 m2 (213 foot vuông)
XylanhHai, bên ngoài
Kiểu Xi lanh400 nhân 610 milimét (15+34 in × 24 in)
Van thiết bịWalschaerts
Thông số kỹ thuật
Công suất kéo505 PS (371 kW; 498 hp)
Công suất kéo ban đầu81,356 kN (18.290 lbf)
Khai thác
Quản lý bởi
Loại
  • JGR/JNR: C12
  • NCTC: プレA
  • CR: PL51
  • TRA: CK120
  • VR: 131
  • IR: C32
Số loại
  • JGR/JNR: 282
  • NCTC: 60
  • CR: 60
  • TRA: 7
  • IR: 2
Số hiệu
  • JGR/JNR: C12 1–C12 282
  • NCTC: プレA1501−プレA1560
  • TRA: CK121−CK127
  • IR: C3201-C3202
Về hưu1970,(Nhật Bản),1971-1976,(Việt Nam),1975-1983,(Trung Quốc),1982-1989,(Đài Loan),1984-1992,(Indonesia)

Phục vụ

sửa

Đường sắt Hoa Bắc, Đường sắt Trung Quốc, Đường sắt Việt Nam

sửa

Từ năm 1938 đến năm 1939, 60 chiếc C12 được chuyển đổi sang khổ mét và được chuyển đến Công ty Vận tải Hoa Bắc, nơi chúng hoạt động chủ yếu giữa Chính ĐịnhThái Nguyên. Chúng được kí hiệu lớp プ レ A ( Pure A). Năm 1939, Đường sắt Thạch Gia Trang – Thái Nguyên được chuyển đổi sang khổ tiêu chuẩn, số đầu máy này được chuyển sang đoạn phía bắc ở Đường sắt Đại Đồng – Phúc Châu. Sau khi Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa được thành lập, chúng được tiếp quản bởi Đường sắt Trung Quốc, được kí hiệu là lớp ㄆ ㄌ 51 vào năm 1951, và PL51 vào năm 1959. Năm 1956, đoạn phía bắc của Đường sắt Đại Đồng-Phổ Châu được chuyển đổi về khổ tiêu chuẩn, chúng được chuyển giao cho Việt Nam và được kí hiệu là Lớp 131 [1]

Đường sắt Đài Loan

sửa

Từ năm 1936 đến năm 1941, Nippon-Sharyo chế tạo 7 chiếc C12 cho Toàn quyền Đường sắt Đài Loan quản lý. Sau Thế chiến II, chúng được Cục Đường sắt Đài Loan tiếp quản và được phân loại là Lớp CK120.[2] CK124 được bảo quản tại Kho đầu máy Chương Hóa.

Đường sắt Nhà nước Indonesia

sửa

Năm 1943, Quân đội Đế quốc Nhật Bản gửi hai đầu máy C12 94 và C12 168 đến Surabaya, Java để vận tải quân sự với khổ 1067 mm.[3][4] Sau chiến tranh, hai đầu máy được Đường sắt Indonesia tiếp nhận và được kí hiệu là Lớp C32. Đường sắt Indonesia chỉ sử dụng chúng để chở hàng ở khu vực Surabaya vì kích thước của chúng quá lớn so với khổ tải của Đường sắt Indonesia[5] Cả hai đầu máy đều bị loại bỏ vào khoảng những năm 1980.[3]

Hiện vật

sửa

Đầu máy còn hoạt động

sửa
  • C12 66: Tuyến Mooka, Mooka, Tochigi (hoạt động)[6]
  • C12 167: Tuyến Wakasa (hoạt động, chạy bằng khí nén)[6]
  • C12 244: Tuyến Akechi (hoạt động, chạy bằng khí nén)[6]
  • C12 4 (CK124): Đường sắt Chương Hóa, Đài Loan (hoạt động)[6]

Trưng bày

sửa

Thư viện ảnh

sửa

Chú thích

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ 131 Class_2-6-2 Tank Locomotive _Railways in Vietnam website
  2. ^ CK120 class Lưu trữ 2017-03-30 tại Wayback Machine _Kurogane No Michi
  3. ^ a b Prayogo, Prabowo, Radityo 2017, p. 83
  4. ^ “LOKOMOTIF UAP C32”. jalanbaja.medarrieworks.com (bằng tiếng Indonesia). 26 tháng 2 năm 2020. Truy cập ngày 23 tháng 5 năm 2021.
  5. ^ “LOKOMOTIF UAP C32”. jalanbaja.medarrieworks.com (bằng tiếng Indonesia). 26 tháng 2 năm 2020. Truy cập 23 tháng 5 năm 2021.
  6. ^ a b c d e f g h i j k l m n o p q r s t u v w x y z aa ab ac Sasada, Masahiro (tháng 9 năm 2012). 国鉄&JR保存車大全 [JNR & JR Preserved Rolling Stock Complete Guide]. Tokyo, Japan: Ikaros Publications Ltd. tr. 131–132. ISBN 978-4863206175.
  7. ^ 内子駅前のC12 231の修復工事が完成 [Renovation of C12 231 preserved in front of Uchiko Station complete]. Japan Railfan Magazine Online (bằng tiếng Nhật). Japan: Koyusha Co., Ltd. 25 tháng 12 năm 2014. Truy cập 25 tháng 12 năm 2014.

Nguồn

sửa
  • Prayogo, Yoga Bagus; Prabowo, Yohanes Sapto; Radityo, Diaz (2017). Kereta Api di Indonesia: Sejarah Lokomotif Uap (bằng tiếng Indonesia). Yogyakarta: Jogja Bangkit Publisher. ISBN 978-602-0818-55-9.