Ánh trăng gồm chủ yếu là ánh sáng Mặt Trời phản chiếu trên bề mặt Mặt Trăng.[1] Quang phổ của ánh trăng rất giống với quang phổ của ánh sáng Mặt Trời, chỉ khác là cường độ yếu hơn, do hệ số phản xạ của bề mặt Mặt Trăng thay đổi tương đối ít với bước sóng ánh sáng.

Tranh vẽ "quảng trường Trafalgar dưới ánh trăng", khoảng 1865, viện bảo tàng Luân Đôn

Ánh sáng phát ra từ Mặt Trăng còn là ánh sáng phản chiếu từ Trái Đất và các thiên thể khác, tuy nhiên chúng không đáng kể so với đóng góp từ Mặt Trời. Bức xạ điện từ có nguồn gốc từ chính Trái Đất phản xạ lên Mặt Trăng và dội ngược về có thể quan sát rõ nhất khi Mặt Trăng bị Trái Đất che khuất trong nguyệt thực, hay trong phần tối của Mặt Trăng khuyết, và trong phổ hồng ngoại, vốn là cực đại bức xạ vật đen của Trái Đất.

Ánh trăng trong đời sống con người

sửa

Trong văn thơ

sửa

Ánh trăng (Nguyễn Duy, 1978)

Trong nghệ thuật tạo hình

sửa

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ Toomer, G. J. (tháng 12 năm 1964). “Review: Ibn al-Haythams Weg ur Physik by Matthias Schramm”. Isis. 55 (4): 463–465 [463–4]. doi:10.1086/349914.

Liên kết ngoài

sửa