Xung đột Gruzia–Ossetia

xung đột chính trị-dân tộc ở khu tự trị Nam Ossetia của Gruzia

Xung đội Gruzia–Ossetia là xung đột chính trị, dân tộc ở vùng tự trị Nam Ossetia tại Gruzia, phát triển vào năm 1989 và đã phát triển thành một cuộc chiến tranh Nam Ossetia 1991-1992. Mặc dù tuyên bố ngừng bắn và rất nhiều nỗ lực hòa bình, xung đột vẫn chưa được giải quyết, và các sự kiện vũ trang nhỏ vẫn kéo dài.[1][2]

Xung đột Gruzia–Ossetia

Vị trí của Nam Ossetia trong Gruzia.
Thời gian1989– đến nay
Địa điểm
Nam Ossetia, Gruzia
Tham chiến
1989–90
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia CHXHCNV Gruzia
1989–90
Liên Xô Liên Xô
1990–nay
Gruzia Gruzia
1990–nay
Nam Ossetia
Nga Nga
Chỉ huy và lãnh đạo
Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Xô viết Gruzia Givi Gumbaridze
(1989–90)
Zviad Gamsakhurdia
(1991–92)
Eduard Shevardnadze
(1992–03)
Gruzia Mikheil Saakashvili
(2004–13)
Gruzia Giorgi Margvelashvili
(2013–18)
Gruzia Salome Zourabichvili
(2018–nay)
Liên Xô Mikhail Gorbachev
(1989–90)
Nga Boris Yeltsin
(1991–99)
Nga Dmitry Medvedev
(2008–12)
Nga Vladimir Putin
(2000–08, 2012–18, 2018–nay)

Tháng 8 năm 2008, căng thẳng và xung đột ngoại giao giữa Gruzia và Nam Ossetia nổ ra thành chiến tranh Nam Ossetia 2008.

Cuộc xung đột giữa Georgia và Ossetia có lịch sử ít nhất là từ năm 1918. Sau cuộc Cách mạng Nga, Georgia vẫn thuộc kiểm soát của phe Menshevik, trong khi những người Bolshevik nắm quyền kiểm soát của Nga. Trong tháng 6 năm 1920, một lực lượng Nga bảo trợ Ossetia tấn công quân đội Gruzia và lực lượng Cảnh vệ nhân dân. Gruzia phản ứng mạnh mẽ và đánh thắng những người nổi dậy, với nhiều làng Ossetia thiêu rụi và 20.000 người Ossetia di dời đến Nga Xô Viết. Tám tháng sau đó, Hồng quân thành công trong việc xâm chiếm Gruzia và vào năm 1922, tỉnh tự trị Nam Ossetia được thành lập.[3]

Tham khảo

sửa
  1. ^ A Modern History of Georgia, pp. 232–6. Lang, David Marshall (1962). London: Weidenfeld and Nicolson.
  2. ^ Marietta König. “The Georgian-South Ossetian Conflict” (PDF). Institut für Friedensforschung und Sicherheitspolitik (IFSH) an der Universität Hamburg. Bản gốc (PDF) lưu trữ ngày 15 tháng 3 năm 2014.
  3. ^ ОСЕТИНСКИЙ ВОПРОС [Ossetian Question] (bằng tiếng Nga). Tbilisi. 1994. tr. 153–161. Bản gốc lưu trữ ngày 21 tháng 6 năm 2014.