Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Hồng xiêm Thanh Hà
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: 4 phiếu xóa và 7 phiếu giữ, kết quả=Giữ ㅡ ManlyBoys /_ Chúng ta sẽ ổn thôi mà _/ 23:16, ngày 18 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Kết quả: 4 phiếu xóa và 7 phiếu giữ, kết quả=Giữ ㅡ ManlyBoys /_ Chúng ta sẽ ổn thôi mà _/ 23:16, ngày 18 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Hồng xiêm Thanh Hà (sửa | thảo luận | lịch sử | khóa | xóa | liên kết | theo dõi | nhật trình | số lần xem)
- (Tìm nguồn: "Hồng xiêm Thanh Hà" – tin tức · sách · scholar · JSTOR · hình ảnh)
Bài viết về một giống hồng xiêm có tên là "Hồng xiêm Thanh Hà", được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn công nhận là nguồn gen quý cần được bảo tồn, đã có ít nhất 03 cuốn sách viết về giống hồng xiêm này (một cuốn do NXB văn hóa dân tộc, một do NXB Lao động Xã hội, một do NXB Nông nghiệp; mặc dù là viết về hồng xiêm nói chung nhưng cũng đã đề cập rất nhiều về thông tin của giống này) nhưng độ nổi bật chưa rõ. Xin ý kiến biểu quyết của cộng đồng. Morning (thảo luận) 07:31, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa
- Xóa
Theo tôi được biết thì những từ hổ trợ cho đề của bài là nằm trong dấu ngoặc đơn, Hồng Xiêm (Thanh Hà), với lại chỉ có Thanh Hà mới trồng được Hống Xiêm sau mà để "Hồng Xiêm Thanh Hà".Bài cũng có vấn đề về văn phong, dài dòng, rườm rà, nên bỏ những dấu "ㅡ" ra khỏi bài vì đây là bài viết về một loại cây trái chứ không phải là một bài toán, có thể thay bằng từ "đến". Như trong thảo luận của bài mà IP nói, tôi cũng chưa bao giờ nghe đến Hồng Xiêm Thanh Hà; một tĩnh có nhiều huyện, mỗi huyện có một đặc sản riêng. Liệu những gì được viết ở bài là đủ nổi bật có một đặc sản của huyện khi chưa có tiếng tăm lớn, với lại những gì ở trong bài có phải là điểm đặc trưng có loại Hồng Xiêm này ㅡ ManlyBoys 11:11, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]- Luận điểm về tên là sai, ngoặc đơn là trong trường hợp có nhiều bài viết cùng tên nhưng khác nội dung nên cần mở ngoặc nói rõ từ đầu để tránh nhầm lẫn, trong khi đây là bài về một giống cây trồng gọi là "Hồng xiêm Thanh Hà", không việc gì phải mở ngoặc như vậy cả, sẽ khiến cho người ta nghĩ đây là... một thứ gì đó thuộc về "Thanh Hà" có tên gọi là "Hồng xiêm", chứ đây không phải là "Trái hồng xiêm".--minhhuy (thảo luận) 11:19, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Chắc quan điểm của tôi sai nhưng tôi vẫn giữ ý kiến của mình ㅡ ManlyBoys 11:38, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Việc "chưa bao giờ nghe đến" để khẳng định độ nổi bật là chưa khoa học lắm. Ví dụ như một thành viên nào đó chưa hề nghe đến tổng thống Ý, liệu bài viết về tổng thống Ý có nổi bật không?. Những nội dung miêu tả trong bài là đặc trưng của giống. Morning (thảo luận) 12:47, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đó là ý kiến theo cá nhân của tôi, còn ý kiến của tôi đối với wiki là phần ở sau. Đặc sản của huyện này thiếu độ nổi bật vì chưa có danh tiếng gì hết, tôi chưa thấy nội dung của bài có sự nổi bật về Hồng xiêm Thanh Hà, bạn nên so sánh với loại Hồng xiêm của quốc gia ㅡ ManlyBoys 10:10, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bài viết chủ yếu về một giống Hồng xiêm có tên là Thanh Hà. Đây không phải là giống địa phương (của huyện Thanh Hà), mà là giống của quốc gia (được Bộ Nông nghiệp công nhận như những giống hồng xiêm khác: Xuân Đỉnh, Cần Thơ...), đồng thời giống này không chỉ có trồng ở huyện Thanh Hà, mà khắp cả phía Bắc, việc này thì nhiều cuốn sách đã nhác đến. Còn so với những giống Hồng xiêm có danh tiếng khác (như Xuân Đỉnh), thì Hồng xiêm Thanh Hà có những đặc điểm nổi trội hơn hẳn như năng suất cao hơn (>20%) do cây nhiều cành và lá hơn, sức sống tốt hơn... Về khía cạnh đặc sản, chỉ là một ý nhỏ của giống này thôi. Hiện nay, ở Việt Nam có trên 10 giống hồng xiêm, tôi đang lựa chọn 03 - 05 giống (Xuân Đỉnh, Cần Thơ...) để viết bài vì trên Wiki tiếng Việt hiện nay có duy nhất 01 bài hồng xiêm, hơn nữa các giống cây trồng ở Việt Nam hiện nay rất ít. Về độ nổi bật, đây là một giống hồng xiêm riêng, thuần chủng, trồng nhiều ở phía Bắc, được Bộ NN công nhận giống, lại là nguồn gen quý cần được bảo tồn... nhưng thông tin này đều có nguồn chưng minh (ít nhất tôi đã tìm được 04 cuốn sách miêu tả về đặc điểm của giống này). Mong bạn xem xét quyết định.Morning (thảo luận) 11:00, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ngoài việc được 4 cuốn sách nhắc đến như bạn nói, thì tôi thấy bài chưa có gì nổi bật, phần lớn của bài thì toàn là miêu tả về sinh trưởng, hình dáng v.v... Chẳng hạng như loại quả này có lượng tiêu thụ như thế nào, có ảnh hưởng gì đến thị trường trái cây hay được chứng nhận về loại trái cây như thế nào v.v... ㅡ ManlyBoys 02:08, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bạn ơi, đã là một giống cây trồng, một nguồn gen cần được bảo tồn, mà lại trồng rộng khắp đồng bằng sông Hồng và Phía Bắc thì đương nhiên nó nổi bật rồi. Về hiệu quả kinh tế thì bạn khỏi lo, vì nhiều năm gần đây, người dân Thanh Hà đã phá vải, trồng ổi, hồng xiêm: http://vaithieuthanhha.net.vn/thanh-ha-que-vai/tan-viet-doi-thay.html; hơn nữa đặc điểm của giống hồng xiêm này là cây lâu năm, ít sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả là cao nhất trong số các cây ăn quả (như đã có thông tin trong bài). Về công tác bảo tồn và khai thác, phát triển nguồn gen, các cơ quan chuyên môn, nhiều doanh nghiệp (công ty giống Hải Dương, Trại giống của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu Rau, quả...) đã tuyển chọn những cây đầu dòng để lưu giữ và nhân giống phát triển vào sản xuất - vấn đề này trên mạng có rất nhiều thông tin, tuy nhiên là những thông tin mang tính quảng cáo nên mình không sử dụng. Mình nghĩ, hiệu quả kinh tế và sức ảnh hưởng của thị trường chỉ là để tham khảo, thêm mắm thêm muối thôi; ở phía Bắc hiện nay, nếu so sánh giữa hồng xiêm Thanh Hà và Hồng xiêm xuân đỉnh thì chắc chắn hồng xuân đỉnh nổi bật hơn, vì đã có thương hiệu, nhưng thử hỏi hiện nay có còn không, xã Xuân Đỉnh có bao nhiêu đâts để trồng hồng xiêm?... Trên wiki hiện nay có rất nhiều giống mà quần thể còn rất ít, ví dụ như con Lợn Ỉ, nếu nuôi thì không có hiệu quả kinh tết gì, ở Việt Nam chắc chỉ khoảng 100 con và rất nhiều thứ khác nữa.Morning (thảo luận) 02:55, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nghe bạn nói thì quả này có tiếng lắm chứ, nhưng ở đây là tôi không thấy được điều đó. Hai thành viên ở dưới cũng giống tôi nên mới cho phiếu chống ㅡ ManlyBoys 03:50, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Thì tôi đã khẳng định rồi mà, là đặc sản, trồng nhiều ở phía Bắc (ở phía bắc có nhiều giống, nhưng Hồng Thanh Hà và Xuân Đỉnh là phổ biến nhất). Nếu so với Hồng xuân Đình thì số lượng Hồng Thanh Hà đến nay sẽ hơn, vì Xuân Đỉnh hết đất trồng rồi, do đô thị Hóa, mà chất lượng ngon còn phụ thuộc vào đất. Morning (thảo luận) 04:08, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Như thế sau bạn không đem cái đống thảo luận ở đây đem vào bài, trong bài thì ko có cái gì nổi bật mà ở đây thì chắc đủ nổi bật ㅡ ManlyBoys 04:18, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý này thì tôi xin tiếp thu, tôi cứ nghĩ là trong bài có rồi, tôi sẽ bổ sung cái đống thảo luận này vào bài. Trân trọng cám ơn và mong bạn cân nhắc quyết định. Morning (thảo luận) 04:27, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nghe bạn nói thì quả này có tiếng lắm chứ, nhưng ở đây là tôi không thấy được điều đó. Hai thành viên ở dưới cũng giống tôi nên mới cho phiếu chống ㅡ ManlyBoys 03:50, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bạn ơi, đã là một giống cây trồng, một nguồn gen cần được bảo tồn, mà lại trồng rộng khắp đồng bằng sông Hồng và Phía Bắc thì đương nhiên nó nổi bật rồi. Về hiệu quả kinh tế thì bạn khỏi lo, vì nhiều năm gần đây, người dân Thanh Hà đã phá vải, trồng ổi, hồng xiêm: http://vaithieuthanhha.net.vn/thanh-ha-que-vai/tan-viet-doi-thay.html; hơn nữa đặc điểm của giống hồng xiêm này là cây lâu năm, ít sâu bệnh, tỷ lệ đậu quả là cao nhất trong số các cây ăn quả (như đã có thông tin trong bài). Về công tác bảo tồn và khai thác, phát triển nguồn gen, các cơ quan chuyên môn, nhiều doanh nghiệp (công ty giống Hải Dương, Trại giống của Học viện Nông nghiệp Việt Nam, Viện nghiên cứu Rau, quả...) đã tuyển chọn những cây đầu dòng để lưu giữ và nhân giống phát triển vào sản xuất - vấn đề này trên mạng có rất nhiều thông tin, tuy nhiên là những thông tin mang tính quảng cáo nên mình không sử dụng. Mình nghĩ, hiệu quả kinh tế và sức ảnh hưởng của thị trường chỉ là để tham khảo, thêm mắm thêm muối thôi; ở phía Bắc hiện nay, nếu so sánh giữa hồng xiêm Thanh Hà và Hồng xiêm xuân đỉnh thì chắc chắn hồng xuân đỉnh nổi bật hơn, vì đã có thương hiệu, nhưng thử hỏi hiện nay có còn không, xã Xuân Đỉnh có bao nhiêu đâts để trồng hồng xiêm?... Trên wiki hiện nay có rất nhiều giống mà quần thể còn rất ít, ví dụ như con Lợn Ỉ, nếu nuôi thì không có hiệu quả kinh tết gì, ở Việt Nam chắc chỉ khoảng 100 con và rất nhiều thứ khác nữa.Morning (thảo luận) 02:55, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ngoài việc được 4 cuốn sách nhắc đến như bạn nói, thì tôi thấy bài chưa có gì nổi bật, phần lớn của bài thì toàn là miêu tả về sinh trưởng, hình dáng v.v... Chẳng hạng như loại quả này có lượng tiêu thụ như thế nào, có ảnh hưởng gì đến thị trường trái cây hay được chứng nhận về loại trái cây như thế nào v.v... ㅡ ManlyBoys 02:08, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Luận điểm về tên là sai, ngoặc đơn là trong trường hợp có nhiều bài viết cùng tên nhưng khác nội dung nên cần mở ngoặc nói rõ từ đầu để tránh nhầm lẫn, trong khi đây là bài về một giống cây trồng gọi là "Hồng xiêm Thanh Hà", không việc gì phải mở ngoặc như vậy cả, sẽ khiến cho người ta nghĩ đây là... một thứ gì đó thuộc về "Thanh Hà" có tên gọi là "Hồng xiêm", chứ đây không phải là "Trái hồng xiêm".--minhhuy (thảo luận) 11:19, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Chưa đủ nổi bật về giống cây trồng.--Gió Đông (thảo luận) 15:06, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Một giống cây trồng rõ ràng, được đánh giá cao và phổ biến ở phía Bắc! Được nhiều Trường Đại học khối ngành Nông nghiệp đưa vào chương trình đào tạo. Morning (thảo luận) 06:45, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia tiếng Việt chứ không phải là Wikipedia Việt Nam. Tôi nhắc lại lần nữa ở đây (mặc dù đã đưa ra ở thảo luận riêng) rằng bài viết của bạn về giống cây trồng này tôi chưa thấy nguồn nào về việc nó được đăng ký quốc tế và được giới khoa học quốc tế công nhận. Do vậy tôi đề nghị xóa vì nó không đảm bảo độ nổi bật về giống cây trồng.--Gió Đông (thảo luận) 04:35, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Một giống cây trông Việt Nam được Việt Nam công nhận thì không được đưa lên Wiki phải không? Cứ phải những giống đã được đăng ký quốc tế thì mới đáp ứng đủ yêu cầu để đưa lên? Phải được những nhà khoa học quốc tế thừa nhận mới đủ độ nổi bật?Morning (thảo luận) 06:27, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia tiếng Việt chứ không phải là Wikipedia Việt Nam. Tôi nhắc lại lần nữa ở đây (mặc dù đã đưa ra ở thảo luận riêng) rằng bài viết của bạn về giống cây trồng này tôi chưa thấy nguồn nào về việc nó được đăng ký quốc tế và được giới khoa học quốc tế công nhận. Do vậy tôi đề nghị xóa vì nó không đảm bảo độ nổi bật về giống cây trồng.--Gió Đông (thảo luận) 04:35, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Một giống cây trồng rõ ràng, được đánh giá cao và phổ biến ở phía Bắc! Được nhiều Trường Đại học khối ngành Nông nghiệp đưa vào chương trình đào tạo. Morning (thảo luận) 06:45, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Bài nên thành 1 mục nhỏ trong bài về Hồng xiêm thì hay hơn. DangTungDuong (thảo luận) 06:17, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu như vậy, đối các giống hồng xiêm ở Việt Nam, kể từ nay trở đi chỉ có duy nhất một bài là hồng xiêm thôi phải không? Các giống Bưởi cũng vậy, gộp hết vào bài bưởi, nhiều giống khác nữa? Morning (thảo luận) 06:45, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đúng vậy, nếu là giống cây thì phải theo form của bài viết sinh học (danh pháp, ngành, chi, họ, năm phát hiện, thống kê, bảo tồn, v.v.), còn nếu là thương hiệu thì phải theo form của bài viết sản phẩm thương mại (kích thước, thành phần dinh dưỡng, đăng ký giấy phép, doanh thu, ảnh hưởng xã hội-kinh tế-văn hóa, v.v.). Việc gộp 1 vài dòng vào 1 bài chung dưới tên đề mục "Hoa quả VN" cũng không phải vấn đề lớn. DangTungDuong (thảo luận) 03:43, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bạn nhầm rồi, cái box như ý bạn nói chỉ áp dụng đối với loài sinh học, còn với giống cây trồng (đơn vị dưới loài) thì có thể không cần, ví dụ en:Nàng Thơm Chợ Đào rice. Bài hồng xiêm đề cập đến cây hồng xiêm nói chung, khó có thể gộp các phần về từng giống hồng xiêm trên thế giới. Hungda (thảo luận) 16:42, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tôi không nói tới box mà nói tới nội dung biên tập. Bài Gạo Nàng thơm không viết theo form cây trồng mà 100% form sản phẩm thương mại. DangTungDuong (thảo luận) 02:00, ngày 22 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bạn nhầm rồi, cái box như ý bạn nói chỉ áp dụng đối với loài sinh học, còn với giống cây trồng (đơn vị dưới loài) thì có thể không cần, ví dụ en:Nàng Thơm Chợ Đào rice. Bài hồng xiêm đề cập đến cây hồng xiêm nói chung, khó có thể gộp các phần về từng giống hồng xiêm trên thế giới. Hungda (thảo luận) 16:42, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đúng vậy, nếu là giống cây thì phải theo form của bài viết sinh học (danh pháp, ngành, chi, họ, năm phát hiện, thống kê, bảo tồn, v.v.), còn nếu là thương hiệu thì phải theo form của bài viết sản phẩm thương mại (kích thước, thành phần dinh dưỡng, đăng ký giấy phép, doanh thu, ảnh hưởng xã hội-kinh tế-văn hóa, v.v.). Việc gộp 1 vài dòng vào 1 bài chung dưới tên đề mục "Hoa quả VN" cũng không phải vấn đề lớn. DangTungDuong (thảo luận) 03:43, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu như vậy, đối các giống hồng xiêm ở Việt Nam, kể từ nay trở đi chỉ có duy nhất một bài là hồng xiêm thôi phải không? Các giống Bưởi cũng vậy, gộp hết vào bài bưởi, nhiều giống khác nữa? Morning (thảo luận) 06:45, ngày 20 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xóa Nguồn không nhắc tới đậm nét, chỉ là qua loa chiếu theo quy định độ nổi bật như đã thảo luận, độ nổi bật dạng bài này rất thấp. A l p h a m a Talk 00:59, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Rất cám ơn thiện chí đóng góp của bạn và của Gió Đông, các bạn đều hướng đến việc nâng cao chất lượng của bài viết, và tôi cũng vậy thôi. Tuy nhiên, đối với trường hợp này, yêu cầu của các bạn là rất cao, phải được Thế giới công nhận, có được những nguồn nghiên cứu về chính nó. Mong các bạn cân nhắc. Morning (thảo luận) 02:24, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tôi không yêu cầu cao, chiếu theo quy định nguồn nhắc rất qua loa, không thể gọi là nổi bật được. Nếu thế tạo tiền lệ cho hàng trăm trái cây cứ gán mắc địa phương là lên được đây như: ổi Sài Gòn, táo Hà Nội, nho Phan Rang, ... thế thì chẳng còn gì để nói. A l p h a m a Talk 03:30, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Vậy hãy để cộng động quyết định. Morning (thảo luận) 04:12, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Khổng hiểu bạn nghĩ gì, bạn đã tìm hiểu tại sao có một giống hồng xiêm mang tên "Thanh Hà" chưa? Đây là một giống chứ không phải là ví nó trồng ở Thanh Hà. Còn ổi Sài Gòn, táo Hà Nội, nho Phan Rang... là thương hiệu của một sản phẩm chứ không phải một giống. Cực chẳng đã tôi mới mạnh dạn để cộng đồng quyết định.Morning (thảo luận) 08:43, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu là giống thì tôi đồng ý với Gió Đông, phải có tên khoa học rõ ràng và được công nhận quốc tế. A l p h a m a Talk 09:18, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Yêu cầu có cộng nhận quốc tế là tiêu chuẩn rất cao. Đối với một cộng đồng dân cư lớn ở Việt Nam, nếu có được công nhận quốc tế là rất tốt, tuy nhiên được chính phủ Việt Nam công nhận là rất có giá trị rồi, nổi bật rồi. Morning (thảo luận) 09:33, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tôi không yêu cầu cao, chiếu theo quy định nguồn nhắc rất qua loa, không thể gọi là nổi bật được. Nếu thế tạo tiền lệ cho hàng trăm trái cây cứ gán mắc địa phương là lên được đây như: ổi Sài Gòn, táo Hà Nội, nho Phan Rang, ... thế thì chẳng còn gì để nói. A l p h a m a Talk 03:30, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Rất cám ơn thiện chí đóng góp của bạn và của Gió Đông, các bạn đều hướng đến việc nâng cao chất lượng của bài viết, và tôi cũng vậy thôi. Tuy nhiên, đối với trường hợp này, yêu cầu của các bạn là rất cao, phải được Thế giới công nhận, có được những nguồn nghiên cứu về chính nó. Mong các bạn cân nhắc. Morning (thảo luận) 02:24, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ
- Giữ Tôi không muốn bài này bị xóa, bạn morning là người viết về chủ đề cây trồng, bạn ấy am hiểu vấn đề này. Tôi nghĩ không nên quá khắt khe. Về bài viết, niếu bạn đầu tư thêm có thể nổi bật hơn. Từng chủ đề có độ nổi bật riêng của nó. • Nguyenvietdong |talk 03:36, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Am hiểu cỡ nào thì tôi không biết, cũng không có nhu cầu đánh giá. Bài viết về giống cây trồng phải thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện về khoa học phân loại mô tả hoặc nổi bật thương hiệu sản phẩm. Wikipedia có lẽ không phải là blog cá nhân hay là 1 website tự xuất bản. Nó đòi hỏi có tiêu chuẩn chung chứ không căn cứ theo cảm tính rằng thích thì giữ, ghét thì xóa.--Gió Đông (thảo luận) 04:35, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đối với hai điều kiện để nổi bật, về giống cây trồng thì đã được công nhận ở Việt Nam rồi. Về thương hiệu thì tôi đã nói ở đâu đó rồi. Về cá nhân tôi thì tôi không viết blog, không viết website cá nhân, không làm việc cảm tính mà vẫn đang cố tìm những bằng chứng khách quan. Morning (thảo luận) 06:30, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Am hiểu cỡ nào thì tôi không biết, cũng không có nhu cầu đánh giá. Bài viết về giống cây trồng phải thỏa mãn 1 trong 2 điều kiện về khoa học phân loại mô tả hoặc nổi bật thương hiệu sản phẩm. Wikipedia có lẽ không phải là blog cá nhân hay là 1 website tự xuất bản. Nó đòi hỏi có tiêu chuẩn chung chứ không căn cứ theo cảm tính rằng thích thì giữ, ghét thì xóa.--Gió Đông (thảo luận) 04:35, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Rõ ràng giống hồng xiêm này đã được đề cập trong một số cuốn sách của GS Trần Thế Tục như là một trong vài giống hồng xiêm nổi tiếng ở miền Bắc Việt Nam. Tôi cũng đã thử kiểm tra một nguồn là cuốn Kỹ thuật trồng xoài, na, đu đủ, hồng xiêm thì thấy tại một số điểm trong bài có nội dung khá tương đồng với sách, mặc dù cuốn được dẫn là ấn bản 1998 còn cuốn tôi tìm được (xem ở đây) là ấn bản 2000, số trang không thống nhất; và có ghi rõ đặc tính tướng ứng với hồng xiêm Thanh Hà chứ không chỉ nói chung chung về hồng xiêm. Tất nhiên đây là wiki tiếng Việt chứ không phải wiki VN, và mọi so sánh đều khập khiễng, nhưng hãy xem giống gạo nàng thơm chợ Đào đã có bài ở en.wiki (xem en:Nàng Thơm Chợ Đào rice). Hungda (thảo luận) 16:42, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đề cập ở tài liệu hàn lâm của cùng 1 tác giả là chưa đủ, hơn nữa thông tin nhắc rất qua loa. A l p h a m a Talk 03:33, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Có ít nhất 02 tác giả đề cập đến chủ đề này. Một số cuốn sách đều được viết dựa trên Luận án tiến sĩ khoa học được bảo vệ trước hội đồng khoa học thế giới. Hơn nữa, các trường Đại học, Cao đẳng đều giảng dạy giống hồng xiêm nay. Morning (thảo luận) 04:12, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- @Alphama: Mình chưa có điều kiện tìm các nguồn khác nên chưa khẳng định vấn đề "tài liệu hàn lâm của cùng 1 tác giả là chưa đủ", còn bạn khẳng định "thông tin nhắc rất qua loa" là chưa đúng: tài liệu ở đây viết khá chi tiết về giống hồng xiêm Thanh Hà. Hungda (thảo luận) 05:20, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tôi vừa xem qua thì có nhắc đậm nét hơn về các kết quả nghiên cứu (trước đây bài không có nội dung này). Tuy nhiên, đây chỉ mới là 1 nguồn. A l p h a m a Talk 09:16, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Có ít nhất 02 nguồn nghiên cứu về đối tượng Hồng xiêm Thanh Hà. Nguồn hàn lâm tôi đã nhắc đến ngay từ khi tôi viết bài nay.Morning (thảo luận) 01:50, ngày 24 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tôi vừa xem qua thì có nhắc đậm nét hơn về các kết quả nghiên cứu (trước đây bài không có nội dung này). Tuy nhiên, đây chỉ mới là 1 nguồn. A l p h a m a Talk 09:16, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đề cập ở tài liệu hàn lâm của cùng 1 tác giả là chưa đủ, hơn nữa thông tin nhắc rất qua loa. A l p h a m a Talk 03:33, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Qua xem xét những cuộc thảo luận rất dài ở đây và trong trang thảo luận bài viết, cá nhân tôi cho rằng bài viết đủ khả năng giữ lại Wikipedia tiếng Việt. Nếu giống cây trồng thực sự được trồng ở nhiều nơi, được nhắc đến như một đặc sản trong các sách báo nông nghiệp, thì sẽ giúp ích cho nhu cầu tra cứu. Thực sự cây cối không phải là "con người" để có thể cố gắng chứng minh là nó có tên tuổi, nên với những khái niệm như vậy tôi mong sẽ được xem xét một cách "dung thứ" hơn (và cũng không phủ nhận rằng tôi theo "Chủ nghĩa thêm"). --minhhuy (thảo luận) 16:57, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Theo tiêu chuẩn các Wiki ngôn ngữ khác và các nguồn dẫn chứng của bài, mình cho là đủ độ nổi bật. DanGong (thảo luận) 17:26, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Tôi cho rằng bài này đủ nổi bật cho dù chưa rõ ràng lắm.--Namnguyenvn (thảo luận) 10:11, ngày 26 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Giữ Tôi cũng nghĩ là giữ bài này, có thể nó không nổi tiếng như ổi hay vải Thanh Hà, nhưng đây là giống bản địa, nhiều tài liệu đề cập đến. Vì thế bài có thể cải thiện và giữ lại.zzmk 15:51, ngày 2 tháng 3 năm 2016 (UTC)
- Giữ Morning (thảo luận) 06:30, ngày 3 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xin cho lý do xóa/giữ, không có lý do là tiền lệ cực xấu, xin đọc lại quy định. A l p h a m a Talk 03:17, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Không thể nêu lý do xóa ở đây vì đây là phiếu Giữ . Tôi là người khởi tạo. Mong bạn đọc lại mục 3 của quy định biểu quyết xóa bài. Morning (thảo luận) 04:40, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ok dù vậy bạn nên nêu lý do để người khác không lầm tưởng rằng có thể bỏ phiếu xóa/giữ không cần lý do là được (người ta ít khi để ý người khởi tạo). A l p h a m a Talk 05:06, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tiếp thu 100%, cám ơn bạn! Morning (thảo luận) 05:21, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ok dù vậy bạn nên nêu lý do để người khác không lầm tưởng rằng có thể bỏ phiếu xóa/giữ không cần lý do là được (người ta ít khi để ý người khởi tạo). A l p h a m a Talk 05:06, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Không thể nêu lý do xóa ở đây vì đây là phiếu Giữ . Tôi là người khởi tạo. Mong bạn đọc lại mục 3 của quy định biểu quyết xóa bài. Morning (thảo luận) 04:40, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xin cho lý do xóa/giữ, không có lý do là tiền lệ cực xấu, xin đọc lại quy định. A l p h a m a Talk 03:17, ngày 5 tháng 3 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Trắng
- Trắng Cũng là một giống hồng xiêm, nhưng hồng xiêm Thanh Hà lại được nói đến khá đậm nét trong các tài liệu hàn lâm như Morning đã nêu, được Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam công nhận là nguồn gen quý cần được bảo tồn. Tuy vậy, trong cách sản xuất, nuôi trồng hồng xiêm thì vẫn còn chung chung và không có nhiều khác biệt so với các giống hồng xiêm khác. Nói chung, bài này cần được bổ sung nội dung đậm nét hơn nữa thì mới có thể xác định rõ bài có nổi bật hay không. MessiM10 05:27, ngày 29 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Cám ơn bạn đã tham gia ý kiến. Xin chia sẻ với bạn một số thông tin theo hiểu biết của mình. Trong số các loài cây ăn quả hiện có ở Việt Nam, thì hồng xiêm là đối tượng cây trồng thích nghi rất rộng, chống chịu sâu bệnh rất tốt (hầu như không phải dùng đến thuốc bảo vệ thực vật để bảo vệ mùa màng, tôi có thể khẳng định đây là sản phẩm sạch và an toàn), cho thu nhập ổn định và bền vững. Vì những lý do đó, cây hồng xiêm không cần nhiều những tác động kỹ thuật như những đối tượng cây trồng khác (ví dụ như vải, cần phải có kỹ thuật phòng, trừ sâu, bệnh hại; kỹ thuật trồng trái vụ, chính vụ, trồng xen canh...). Thường những đối tượng cây trồng thích nghi tốt, chịu sâu bệnh và cho thu nhập ổn định thì các nhà khoa học ít có những nghiên cứu, ví dụ như cây dừa, cây thốt ốt.... Vì thế cho nên, không có nhiều nghiên cứu về đối tượng cây trồng này. Thế còn, không xiêm Thanh Hà khác với các giống hồng xiêm khác về đặc điểm bộ rễ, tán rộng, nhiều lá, quả có nhiều cát. Morning (thảo luận) 07:12, ngày 29 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến
- Ý kiến Tôi thấy bài viết bạn thường so sánh giữa Hồng xiêm Thanh Hà với Hồng xiêm Xuân Đỉnh (Chưa có bài trên WP), trong khi ở Việt Nam còn có một số giống Hồng Xiêm có tiếng khác như Hồng xiêm Xoài, Hồng Xiêm Cần Thơ... Liệu việc so sánh này có để làm nổi bật chủ thể bài viết !? Tôi nghĩ nếu so sánh, bạn có thể so sánh với Hồng Xiêm (Bài viết mới được bạn IP 42.113.158.223 thêm liên kết Hồng xiêm Thanh Hà vào) nói chung, để khách quan hơn. • Nguyenvietdong |talk 12:04, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Tiếp thu ý bạn và nghiên cứu thêm. Morning (thảo luận) 15:41, ngày 19 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Một trong những cái thiếu xót của các nhà quản lý và các nhà khoa học nông nghiệp Việt Nam là rất ít đăng ký giống cây trồng quốc tế. Một số giống Thanh long bị Thái lan và Đài loan "cướp" là bài học mãn nhãn. Bản thân tôi rất muốn phát triển bài này chứ đừng nói là bỏ phiếu xóa, nhưng nó lại không đủ điều kiện để tồn tại riêng theo tiêu chuẩn về bài viết liên quan mô tả phân loại thực vật. Bạn @Goodmorninghpvn: cần hiểu rõ rằng đây không phải là Wikipedia Việt Nam mà chỉ là Wikipedia tiêng Việt. Cảm ơn bạn vì đã khởi tạo bài này, cũng chính bạn là người đưa ra biểu quyết xóa/ giữ này một cách rất tự tin. Nhưng nếu bài này có được giữ lại theo cảm tính mà không phải là vì tiêu chuẩn và chất lượng thông tin của nhiều thành viên chỉ bỏ phiếu theo cảm tính thì quả thật nó lại ngày càng kéo lùi tiêu chuẩn chất lượng của Wikipedia chúng ta xuống mà thôi.--Gió Đông (thảo luận) 04:35, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Bất cứ cái gì cũng có những phạm vi nhất định. Việc Hồng Xiêm Thanh Hà hay rất nhiều loại cây trồng khác ở Việt Nam được quốc tế công nhận hay chưa thì chưa rõ, tuy nhiên nó đã có những ảnh hưởng đối với một cộng đồng dân cư lớn ở Việt Nam, được chính quyền công nhận là giống cây trồng Việt Nam, được gìn giữa và bảo tồn thì đương nhiên là nổi bật rồi.Morning (thảo luận) 06:31, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Nên rà lại bài, bỏ bớt những phần lấy từ nguồn đề cập cây hồng xiêm chung chung, và nếu cần nên đặt biển Bài sơ khai. Hungda (thảo luận) 16:42, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đệ xin tiếp thu ý kiến của đại ca.Morning (thảo luận) 16:50, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xin bỏ kiểu xưng hô này vì nó mang tính thiếu trung lập, như kiểu nịnh bợ lẫn nhau để có lợi ích (xin lỗi nếu không phải). A l p h a m a Talk 09:19, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Nếu ngôn ngữ ở đây thuộc tuype nịnh, bợ, thiếu trung lập, mong bạn chỉ ra bằng chứng khách quan để khẳng định điều này. Morning (thảo luận) 09:42, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Xin bỏ kiểu xưng hô này vì nó mang tính thiếu trung lập, như kiểu nịnh bợ lẫn nhau để có lợi ích (xin lỗi nếu không phải). A l p h a m a Talk 09:19, ngày 23 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Đệ xin tiếp thu ý kiến của đại ca.Morning (thảo luận) 16:50, ngày 21 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Hồng xiêm Thanh Hà là một trong 130 Đặc sản thiên nhiên nổi tiếng ở Việt Nam Morning (thảo luận) 02:04, ngày 25 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Danh sách này ko rõ qua cuộc bầu chọn hay xếp loại của tổ chức nào nên ko chắc chắn lắm về mức độ xác tín. Tuy nhiên danh sách khá hay, và tôi cũng vừa in ra để tham khảo các "đặc sản vùng miền". Cảm ơn Goodmorninghpvn! Việt Hà (thảo luận) 02:52, ngày 25 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Danh sách này được các tỉnh, thành nghiên cứu và đề xuất, nên ít nhất có phạm vi ảnh hưởng cộng tới cộng đồng dân cư của một tỉnh, thành./.Morning (thảo luận) 03:44, ngày 25 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
- Danh sách này ko rõ qua cuộc bầu chọn hay xếp loại của tổ chức nào nên ko chắc chắn lắm về mức độ xác tín. Tuy nhiên danh sách khá hay, và tôi cũng vừa in ra để tham khảo các "đặc sản vùng miền". Cảm ơn Goodmorninghpvn! Việt Hà (thảo luận) 02:52, ngày 25 tháng 2 năm 2016 (UTC)[trả lời]
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!