Wikipedia:Biểu quyết xoá bài/Binh khí Phổ
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Xóa. Việt Hà (thảo luận) 06:42, ngày 13 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
Kết quả: Xóa. Việt Hà (thảo luận) 06:42, ngày 13 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Binh khí Phổ (sửa | thảo luận | lịch sử | khóa | xóa | liên kết | theo dõi | nhật trình | số lần xem)
- (Tìm nguồn: "Binh khí Phổ" – tin tức · sách · scholar · JSTOR · hình ảnh)
Có ý kiến ở trang thảo luận của bài. Morning (thảo luận) 06:08, ngày 5 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa
- Xóa Không đủ nổi bật.Hugopako (thảo luận) 07:20, ngày 5 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Bài ngắn, không nguồn. Morning (thảo luận) 11:14, ngày 5 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @ MorningCho rằng không nguồn có lẻ khá chung chung. Bài nói về một thứ văn bản được nói trong tác phẩm Đa tình kiếm khách, vô tình kiếm thì chính tác phẩm đó là nguồn của bài viết này. Mà có vẻ, bài này thiếu nổi bật thật, nhưng không phải tại nó thiếu nguồn. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 04:08, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Nếu có nguồn thì bạn bổ sung vào bài cho hoàn thiện nhé./. Morning (thảo luận) 10:38, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Mình không tin có một nguồn nào về nó trong đời thực đâu, vì nó đâu có tồn tại. :D Vì nó không có nguồn nào độc lập ngoài cuốn tiểu thuyết ấy, nên không thể nói nó thiếu nguồn được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:40, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chí đâu tiên về độ nổi bật là nguồn bạn ạ, mong bạn xem lại. Morning (thảo luận) 10:47, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Trong những tranh luận có phần gay gắt của tôi ở các biểu quyết xóa bài cho các bài về bài hát hồi tháng 1, tôi nhận ra có vẻ nhiều thành viên định nghĩa hơi mập mờ về độ nổi bật (hi vọng là tôi sai). Trong bài giới thiệu về Độ nổi bật, có định nghĩa: Trong phạm vi Wikipedia, độ nổi bật của một chủ đề là tiêu chuẩn đưa vào dựa trên việc chủ đề có phù hợp với tính chất từ điển bách khoa để làm chủ đề cho một bài viết Wikipedia hay không. Với định nghĩa trên, tôi hiểu là nếu ta đặt câu hỏi: chủ đề của bài viết đó có nổi bật không thì ta phải trả lời câu hỏi: chủ đề đó có mang tính bách khoa hay không ? Còn nguồn thì dùng để "cung cấp chứng cứ khách quan nhất cho độ nổi bật."
- Như vậy nguồn dùng để cung cấp thông tin cho bài viết, nguồn độc lập và khả tín càng giúp cho bài viết có chất lượng tốt vì có độ tin cậy cao.
- Tôi cho rằng một chủ đề nổi bật nếu nó mang tính bách khoa, cho dù thiếu nguồn thì nó vẫn là chủ đề nổi bật, và nó vẫn xứng đáng có một bài viết về nó. Thiếu nguồn, thì đó là bài viết thiếu kiểm chứng, chất lượng thấp, chứ không khiến chủ đề của bài viết thiếu nổi bật.
- Ngược lại, một chủ đề vu vơ không mang tính bách khoa, dù có nhiều nơi đề cập tới, có nhiều nguồn, xác minh được, nó vẫn không nổi bật. (À, à, ở đây, cần phải đọc lại ở trên để tự nhắc lại định nghĩa về độ nổi bật một lần nữa.)
- Ở đây tôi bỏ phiếu xóa cho biểu quyết này bởi một lý do duy nhất: bài viết viết về một thứ không có thật, phạm vi xuất hiện chỉ ở trong quyển tiểu thuyết võ hiệp. Và như thế, nó không mang tính bách khoa. Vì không mang tính bách khoa nó không nổi bật.
- Hoan nghênh mọi thảo luận với @ Morning và các thành viên khác về định nghĩa về độ nổi bật. Nhưng có lẻ đây là biểu quyết xóa bài, không phải là một không gian hợp lý cho thảo luận này, nên có lẻ ta nên dời về thảo luận thành viên hoặc trang thảo luận của bài Thảo luận Wikipedia:Độ nổi bật. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 16:01, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Wiki đang thiếu bài định nghĩa "Tính bách khoa". P.T.Đ (thảo luận) 16:43, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Sẽ có thôi, chỉ tại chưa tìm ra thôi. Và nhớ tham khảo cả phần thảo luận. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 17:00, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Wikipedia có thể viết về các đối tượng trong tác phẩm văn học vốn dĩ không có thật (ví dụ rõ ràng nhất là loạt bài về nhân vật văn học, sản phẩm tưởng tượng của nhà văn, ko phải và ko thể đồng nhất với con người trong đời thực). Có thể viết, khi và chỉ khi có nhiều nguồn độc lập về đối tượng, thay vì chỉ tác phẩm nơi nó xuất hiện và được miêu tả. Các môn phái, chiêu thức không có thật trong tiểu thuyết võ hiệp cũng từng có bài. Suy rộng ra, bài "Binh khí phổ" này cũng ko là ngoại lệ. Vấn đề là có đủ nguồn độc lập về đối tượng hay ko, và đối tượng có đủ ưu trội để xứng đáng có bài riêng (hay chỉ nên là tiểu mục của một bài viết nào đó). Bài hiện ko đáp ứng dù chỉ 1 trong hai yêu cầu này. Việt Hà (thảo luận) 04:27, ngày 8 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tôi nhận ra thêm một điều mới nữa. Khi nhắc tới nguồn, có lẻ tôi đã ép mình hiểu "nguồn" đồng nghĩa với "reference", là cái mà trong các bài viết bách khoa hay luận văn khoa học người ta thường đưa ra để kiểm chứng tính xác thực của nội dung trong bài viết, luận văn hay tham luận đó. Tôi bị ám ảnh bởi động từ "refer" cũng liên quan tới "reference" mà báo chí Việt Nam hay dùng và dịch thành "dẫn nguồn". "Reference" này là một yêu cầu bắt buộc để kiểm chứng thông tin trong các bài viết khoa học, mà Wikipedia không nằm ngoài quy luật đó. Chúng ta thấy một list rất dài nằm trong mục "Tham khảo", đó chính là "reference". Còn "nguồn" mà để khẳng định tính nổi bật mà chúng ta hay nhắc tới để xác định độ nổi bật của một "chủ thể" (subject) trong bài viết là "source". "Reference" và "source" có liên quan với nhau, nhưng chắc rằng không đồng nhất. Wiktionary định nghĩa hai khái niệm này như sau (tôi chỉ phân tích những nghĩa có liên quan):
- Reference (https://en.wiktionary.org/wiki/reference#Noun): (1) Nghĩa thứ 6. (academic writing) A short written identification of a previously published work which is used as a source for a text. - [lược dịch: (trong bài viết bách khoa) Phần dẫn ngắn về một công trình xuất bản trước đó được dùng làm nguồn cho tài liệu đang viết] (2) Nghĩa thứ 7. (academic writing) A previously published written work thus indicated; a source. - [lược dịch: (trong bài viết bách khoa) Một bài công trình được viết và xuất bản trước đó, mà công trình đó sau đó đã được đánh chỉ mục; một nguồn.]
- Source (https://en.wiktionary.org/wiki/source#Noun): (3) Nghĩa thứ 1. The person, place or thing from which something (information, goods, etc.) comes or is acquired. - [lược dịch: Người, nơi chốn hoặc vật mà từ đó một thứ khác (thông tin, hàng hóa, vân vân)] phát sinh] (4) Nghĩa thứ 3. A reporter's informant. - [lược dịch: Người cung cấp thông tin cho phóng viên]
- Theo đó, có lẻ Wiktionary cũng xem "reference" là một dạng "source", và đó chính là nghĩa đầu tiên của từ source. Nghĩa là, "source" là cái phát sinh ra một cái khác.
- Về vấn đề nguồn mà nhiều thành viên đã đề cập ở đây, chúng ta lý luận rằng chủ thể của bài viết (tức các bài hát của ca sĩ này) được nhắc tới nhiều trên các phương tiện truyền thông, và đôi lúc có cả sự tham gia của các cơ quan quản lý văn hóa, giới nghệ sĩ uy tín, và khi đó chủ thể (bài hát) đó có nhiều nguồn nhắc tới. Thực sự thì bài hát đó là "nguồn" (source) cho các sự việc xảy ra xung quanh (xì căng đan, phê phán, chỉ trích, ủng hộ, cuồng). Và khi "nguồn" (source) này đủ sức ảnh hưởng lớn, tức là từ đó, phát sinh ra nhiều thứ khác, tạo nên một trào lưu, một nhận thức mới, thì độ nổi bật của nó được xác nhận.
- Còn khi nhắc tới nguồn độc lập, tức là ta nhắc tới nghĩa thứ 6 của khái niệm "reference", đó là phần dẫn từ các công trình nghiên cứu trước đó, mà từ các công trình đó, ta lấy làm tư liệu để viết nên công trình mới. "Reference" đó càng độc lập, càng chính xác (xuất bản từ các cơ quan có uy tín, được thẩm định từ các chuyên gia) thì bài viết của ta có chất lượng càng cao.
- Dài dòng như vậy, để mong có thành viên nào đó có đọc qua được, mong hãy thận trọng khi dùng từ nguồn và xác định xem nghĩa nguồn mình đang dùng là nghĩa nào và cơ sở để áp dụng nó có hợp lý hay không. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 17:56, ngày 8 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Và như vậy, nếu cần có một lối dịch thích hợp hơn, tôi đề nghị dịch "reference" thành "nguồn tham khảo" còn "source" thành "nguồn gốc", và cũng đề nghị nếu có sử dụng từ "nguồn", xin hãy nói rõ ý muốn đề cập là "nguồn tham khảo" hay "nguồn gốc". Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 18:01, ngày 8 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Sẽ có thôi, chỉ tại chưa tìm ra thôi. Và nhớ tham khảo cả phần thảo luận. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 17:00, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Wiki đang thiếu bài định nghĩa "Tính bách khoa". P.T.Đ (thảo luận) 16:43, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Tiêu chí đâu tiên về độ nổi bật là nguồn bạn ạ, mong bạn xem lại. Morning (thảo luận) 10:47, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Mình không tin có một nguồn nào về nó trong đời thực đâu, vì nó đâu có tồn tại. :D Vì nó không có nguồn nào độc lập ngoài cuốn tiểu thuyết ấy, nên không thể nói nó thiếu nguồn được. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:40, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Nếu có nguồn thì bạn bổ sung vào bài cho hoàn thiện nhé./. Morning (thảo luận) 10:38, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- @ MorningCho rằng không nguồn có lẻ khá chung chung. Bài nói về một thứ văn bản được nói trong tác phẩm Đa tình kiếm khách, vô tình kiếm thì chính tác phẩm đó là nguồn của bài viết này. Mà có vẻ, bài này thiếu nổi bật thật, nhưng không phải tại nó thiếu nguồn. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 04:08, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Không đủ nổi bật. P.T.Đ (thảo luận) 12:17, ngày 5 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa chỉ là một cuốn sách không có thật Xuân (thảo luận) 10:31, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Không nổi bật đến mức phải có một bài viết riêng, nhập chung với bài Đa tình kiếm khách, vô tình kiếm là được rồi. Kẹo Dừa(nhắn cho tôi ^^) 10:36, ngày 6 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Không đủ đnb, bài ngắn, không nguồn. --Newton Einstein Hawking 06:53, ngày 7 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Nên xóa rồi tóm tắt vào mục từ về tác phẩm. Én bạc (thảo luận) 09:54, ngày 7 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Xóa Không có nguồn độc lập chứng minh độ nổi bật của chủ đề. Việt Hà (thảo luận) 04:27, ngày 8 tháng 2 năm 2017 (UTC)[trả lời]
- Giữ
- Ý kiến
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!