Wikipedia:Ứng cử viên bài viết tốt/Thực vật học
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!
Kết quả: Đề cử thành công.171.231.209.222 (thảo luận) 18:45, ngày 3 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Kết quả: Đề cử thành công.171.231.209.222 (thảo luận) 18:45, ngày 3 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Giới thiệu: Thực vật học là bộ môn khoa học nghiên cứu về thực vật và là một phân ngành của sinh học. Nhà thực vật học, nhà khoa học thực vật hay nhà nghiên cứu thực vật là một nhà khoa học có chuyên môn về lĩnh vực này. Thực vật học có nguồn gốc từ thời tiền sử dưới vai trò thảo dược, khi con người bước đầu cố nhận dạng (và sau đó là trồng trọt) những cây có thể ăn, làm thuốc và có độc, biến nó thành một trong những phân ngành khoa học lâu đời nhất. Những khu vườn thuốc thời Trung Cổ thường gắn liền với các tu viện, là nơi chứa những cây có tác dụng y học...
- Nhận xét: Sau bài đa dạng sinh học vào năm ngoái mà tôi khá tâm đắc, tôi đã quyết định dịch một bài chuyên sâu hơn về mảng sinh học và chọn bài thực vật học này. Đây là một bài không hề dễ dịch khi phải chuyển ngữ các từ chuyên ngành, song nhờ có sự hỗ trợ của bạn Trương Minh Khải (có chuyên môn trong mảng sinh), nên phần dịch của tôi đã được tiến bộ rất nhiều xuyên suốt toàn bài. Toàn bộ bài được chuyển ngữ từ bản GA bên en. Mời cộng đồng nhận xét!
- Người nhận xét: Jimmy Blues ♪ 02:29, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Hướng dẫn nhận xét: Hãy viết mã {{OK}} ở mục "Đồng ý" và ghi nhận xét bên cạnh nếu ủng hộ bài viết thành bài viết tốt
Hãy viết mã {{OK?}} ở mục "Phản đối" và ghi nhận xét bên cạnh nếu thấy bài viết vẫn còn vấn đề
Hãy viết mã {{YK}} và ghi nhận xét bên cạnh ở mục "Ý kiến" nếu muốn viết những bình luận/nhận xét khác.
- Hướng dẫn nhận xét: Hãy viết mã {{OK}} ở mục "Đồng ý" và ghi nhận xét bên cạnh nếu ủng hộ bài viết thành bài viết tốt
Đồng ý
- Đồng ý Good Job =)) Disansee (thảo luận) 15:19, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Mình đánh giá bài viết có chất lượng, cần bỏ công sức viết và đã được hiệu chỉnh nhiều về thuật ngữ và văn phong nên mình tán thành. Tuy nhiên trong thời gian mở biểu quyết mình sẽ rà lại thêm. Trương Minh Khải (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý Đồng ý với tư cách đề cử. Jimmy Blues ♪ 23:58, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Đồng ý sau một hồi đọc dàn ý kiến, thì mình thấy nó xứng lên làm bvt (ngay từ đã xứng đáng) Hello! Vietnam (?) 15:14, ngày 10 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Đồng ýBài viết rất tốt. – Phucthien151 (thảo luận) 04:56, ngày 1 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]- @Phucthien151 Chưa đủ điều kiện bỏ phiếu. – Nghiện Wiki là dở rồi (thảo luận) 11:29, ngày 1 tháng 2 năm 2022 (UTC)[trả lời]
Phản đối
Ý kiến
- Ý kiến Nên dịch các nguồn được trích dẫn trực tiếp trong bài (như 138, 208), nếu có thể thì dịch nốt các tiêu đề sách ở dưới ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 16:55, ngày 4 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- tôi nghĩ yêu cầu về "dịch" không đâu sánh bằng rà soát bản dịch trong bài, cái quan trọng thì là quan trọng là cái mình phải để tâm tới, chứ để tâm làm chi cái thứ yếu, dịch chú thích chả có gì quan trọng. này nhé, một người đọc bài wiki thì chỉ đọc bài wiki chả ai quan tâm mấy cái chú thích làm gì đâu. chỉ một số người vào đọc wiki mà người ta rà soát nguồn chú thích thường người ta có mục đích cần tra cứu, mà mấy người này thì khả năng nghiên cứu và ngoại ngữ ko kém, nên mình cũng chả cần phải làm cái chuyện thừa là dịch cho họ. nói ra ở đây nói cái nào thì mếch lòng cái đó nhưng tôi thấy sao thì nói vậy thôi - "Người công nhân cạo mủ cao su ở vùng đất đỏ miền Đông" (thảo luận) 03:10, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- tiêu chuẩn bài chất lượng ngày càng "khắt khe" là điều tốt, nhưng cộng đồng đừng hiểu sai "khắt khe" với "làm khổ". thà là đọc bài xong rồi chê bài dịch chưa được trơn tru thì nghe hợp lý hơn, quan tâm quá mức tiểu tiết chỉ mất thời gian công sức làm việc của người khác ko cần thiết - "Người công nhân cạo mủ cao su ở vùng đất đỏ miền Đông" (thảo luận) 03:14, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Mà mình nói thật là mình thấy cái vấn đề dịch nguồn nó hơi bị thừa thãi =)) quan trọng là nội dung trong nguồn bài báo nó bằng ngôn ngữ gì chứ tự dưng dịch nguồn xong cái nội dung trong bài báo nó bằng ngôn ngữ khác thì dịch cũng như không =)) mình không dịch thì có khi còn tốt hơn cho độc giả vì họ có thể tự mình lên google tra từ điển và tìm hiểu sâu hơn về từ vựng ấy và cải thiện khiếu học ngoại ngữ nữa chứ =)) Simsimhae (thảo luận) 06:05, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Thân gửi bạn NhacNy2412, các phong cách trích dẫn phổ biến IEEE và APA trong nghiên cứu khoa học đều khuyến khích giữ nguyên tên gốc của tài liệu, còn nếu có dịch thì thường dịch sang tiếng Anh thôi bạn, nếu nguồn là tiếng Anh sẵn thì khỏi cần dịch nữa. Mình xin thông tin đến bạn nhé. Trương Minh Khải (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @Trương Minh Khải Tất cả các bản mẫu chú thích ở Wikipedia đều có tham số trans-title để dịch tên tài liệu. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 00:53, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- NhacNy2412 Cám ơn bạn đã chỉ ra tham số dịch tên tài liệu, tuy nhiên ý của mình là không nên dịch tên tài liệu sang tiếng Việt, dù cho có hay không có tham số dịch. Vì quy tắc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo thì nên giữ nguyên vẹn các thông tin của nguồn, trong đó có tên nguồn. Nếu có dịch thì thường dịch sang tiếng Anh thôi, còn tài liệu tiếng Anh sẵn rồi thì nên giữ nguyên. Quy tắc này được nhiều đơn vị giáo dục lớn trong nước sử dụng, bạn có thể tham khảo hướng dẫn của Đại học Huế tại link này, mục 2.3.4. Cám ơn bạn đã xem. Trương Minh Khải (thảo luận) 03:34, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @Trương Minh Khải Mời bạn tham khảo các bài viết chất lượng cao khác. Đây là Wikipedia, tên tài liệu có thể giữ nguyên, nhưng đã có tham số dịch để chú thích thì nên sử dụng, không phải tự dưng cả Wikipedia tiếng Anh cũng phải dịch các tên tài liệu "non-English" sang tiếng Anh. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:05, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @Trương Minh Khải Tôi nghĩ bạn không hiểu ý tôi và đặc biệt là chưa từng sử dụng tham số này. Tên tài liệu gốc vẫn sẽ được giữ nguyên ở tham số title, nhưng bên cạnh đó nội dung bản dịch cho tiêu đề phải được thêm vào tham số trans-title. Wikipedia phục vụ cho mọi người, tức cả người biết khoa học và người không, người biết tiếng Anh và người chỉ biết tiếng Việt. Bạn nên tham khảo các bài viết chất lượng cao khác cũng như các BQ khác, chứ không phải bắt người khác phải tham khảo những thứ khoa học hàn lâm không liên quan đến Wikipedia. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:08, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Tôi thấy không cần bắt buộc, nếu là tiếng Anh thì khỏi dịch cũng được. Những ngôn ngữ khác (nhất là ngôn ngữ không dùng ký tự Latin) thì cần dịch. P.T.Đ (thảo luận) 07:11, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @P.T.Đ Trong bài chỉ có một số ít nguồn dẫn trực tiếp, tôi luôn yêu cầu dịch phần này, còn lại tài liệu sách dẫn thì tùy. Vì thường những nguồn báo dẫn trực tiếp thì tiêu đề phản ánh phần lớn nội dung, dịch tiêu đề sẽ giúp người đọc dễ hình dung về nguồn. Còn về các nguồn hàn lâm dẫn dưới phần tài liệu thì không cần thiết vì cơ bản nội dung phải đọc mới biết được, chứ cái tiêu đề chẳng ảnh hưởng nhiều ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:14, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Theo tôi thì vẫn không cần thiết, cái này tự làm khó nhau là chính, còn thực tế thì chưa thấy người đọc nào (không tính chúng ta) phàn nàn về vụ này. Nếu chủ bút đồng ý dịch thì dịch, không thì thôi. P.T.Đ (thảo luận) 07:18, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @P.T.Đ Tùy người và tùy bài. Như bài này thì tôi chỉ góp ý là nên dịch, vì đa số là nguồn hàn lâm, người "bình thường" ít quan tâm đến đống nguồn này. Nếu tính riêng việc dịch nguồn thì tôi chưa bao giờ để nó độc lập trở thành lý do cho phiếu chống nên không quan trọng lắm ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:22, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Chưa có đồng thuận chính thức nhưng nếu có thì tôi cũng cho rằng không cần thiết. Chẳng ai soi từng chữ 1 ở phần nguồn cả. Đã là nguồn cho vào BVT hay BVCL thì không có chuyện nguồn yếu, nguồn đểu nên người đọc có nhu cầu thì tự truy cập vào nguồn để tìm hiểu thêm. Dịch ra cũng chẳng để làm gì. – Tiếng vĩ cầm🎻 07:22, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Theo tôi thì vẫn không cần thiết, cái này tự làm khó nhau là chính, còn thực tế thì chưa thấy người đọc nào (không tính chúng ta) phàn nàn về vụ này. Nếu chủ bút đồng ý dịch thì dịch, không thì thôi. P.T.Đ (thảo luận) 07:18, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @P.T.Đ Trong bài chỉ có một số ít nguồn dẫn trực tiếp, tôi luôn yêu cầu dịch phần này, còn lại tài liệu sách dẫn thì tùy. Vì thường những nguồn báo dẫn trực tiếp thì tiêu đề phản ánh phần lớn nội dung, dịch tiêu đề sẽ giúp người đọc dễ hình dung về nguồn. Còn về các nguồn hàn lâm dẫn dưới phần tài liệu thì không cần thiết vì cơ bản nội dung phải đọc mới biết được, chứ cái tiêu đề chẳng ảnh hưởng nhiều ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:14, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @Trương Minh Khải Mời bạn tham khảo các bài viết chất lượng cao khác. Đây là Wikipedia, tên tài liệu có thể giữ nguyên, nhưng đã có tham số dịch để chú thích thì nên sử dụng, không phải tự dưng cả Wikipedia tiếng Anh cũng phải dịch các tên tài liệu "non-English" sang tiếng Anh. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 07:05, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- NhacNy2412 Cám ơn bạn đã chỉ ra tham số dịch tên tài liệu, tuy nhiên ý của mình là không nên dịch tên tài liệu sang tiếng Việt, dù cho có hay không có tham số dịch. Vì quy tắc trích dẫn nguồn tài liệu tham khảo thì nên giữ nguyên vẹn các thông tin của nguồn, trong đó có tên nguồn. Nếu có dịch thì thường dịch sang tiếng Anh thôi, còn tài liệu tiếng Anh sẵn rồi thì nên giữ nguyên. Quy tắc này được nhiều đơn vị giáo dục lớn trong nước sử dụng, bạn có thể tham khảo hướng dẫn của Đại học Huế tại link này, mục 2.3.4. Cám ơn bạn đã xem. Trương Minh Khải (thảo luận) 03:34, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- @Trương Minh Khải Tất cả các bản mẫu chú thích ở Wikipedia đều có tham số trans-title để dịch tên tài liệu. ༒ Nhac Ny ༒ Talk to me ♥ 00:53, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Thân gửi bạn NhacNy2412, các phong cách trích dẫn phổ biến IEEE và APA trong nghiên cứu khoa học đều khuyến khích giữ nguyên tên gốc của tài liệu, còn nếu có dịch thì thường dịch sang tiếng Anh thôi bạn, nếu nguồn là tiếng Anh sẵn thì khỏi cần dịch nữa. Mình xin thông tin đến bạn nhé. Trương Minh Khải (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Mà mình nói thật là mình thấy cái vấn đề dịch nguồn nó hơi bị thừa thãi =)) quan trọng là nội dung trong nguồn bài báo nó bằng ngôn ngữ gì chứ tự dưng dịch nguồn xong cái nội dung trong bài báo nó bằng ngôn ngữ khác thì dịch cũng như không =)) mình không dịch thì có khi còn tốt hơn cho độc giả vì họ có thể tự mình lên google tra từ điển và tìm hiểu sâu hơn về từ vựng ấy và cải thiện khiếu học ngoại ngữ nữa chứ =)) Simsimhae (thảo luận) 06:05, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- tiêu chuẩn bài chất lượng ngày càng "khắt khe" là điều tốt, nhưng cộng đồng đừng hiểu sai "khắt khe" với "làm khổ". thà là đọc bài xong rồi chê bài dịch chưa được trơn tru thì nghe hợp lý hơn, quan tâm quá mức tiểu tiết chỉ mất thời gian công sức làm việc của người khác ko cần thiết - "Người công nhân cạo mủ cao su ở vùng đất đỏ miền Đông" (thảo luận) 03:14, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- tôi nghĩ yêu cầu về "dịch" không đâu sánh bằng rà soát bản dịch trong bài, cái quan trọng thì là quan trọng là cái mình phải để tâm tới, chứ để tâm làm chi cái thứ yếu, dịch chú thích chả có gì quan trọng. này nhé, một người đọc bài wiki thì chỉ đọc bài wiki chả ai quan tâm mấy cái chú thích làm gì đâu. chỉ một số người vào đọc wiki mà người ta rà soát nguồn chú thích thường người ta có mục đích cần tra cứu, mà mấy người này thì khả năng nghiên cứu và ngoại ngữ ko kém, nên mình cũng chả cần phải làm cái chuyện thừa là dịch cho họ. nói ra ở đây nói cái nào thì mếch lòng cái đó nhưng tôi thấy sao thì nói vậy thôi - "Người công nhân cạo mủ cao su ở vùng đất đỏ miền Đông" (thảo luận) 03:10, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Cần dịch một số tập tin minh họa trong bài như Tập tin:Plant physiology.png, Tập tin:Plant.svg. Cần thêm nguồn cho một số đoạn nội dung đặc biệt quan trọng trong bài, ví dụ:
- Những quá trình khác tạo ra những chất liệu chuyên dụng như xellulose và lignin dùng để cấu trúc cơ thể chúng và các sản phẩm thứ cấp như nhựa cây và chất thơm.
- Ngày nay, biến đổi gen ở Ti plasmid là một trong những kĩ thuật chính để đưa gen chuyển vào thực vật và tạo ra cây trồng biến đổi gen.
- Tinh bột là nguồn dự trữ năng lượng đặc trưng của hầu hết thực vật trên cạn và tảo, trong khi inulin (một polyme của fructose) được dùng với mục đích tương tự trong họ hướng dương Asteraceae.
- Nói thêm một chút, cụm is used for ở đây không nên dịch là được dùng với mục đích tương tự, vì nếu dịch như vậy thì người đọc sẽ hiểu theo hướng có người sử dụng chất này để dự trữ năng lượng cho cây. Ở đây hàm ý là họ Asteraceae (Cúc) tự tổng hợp inulin với mục đích dự trữ năng lượng. Ngoài ra, không chỉ có thực vật họ Cúc mới có thể tự tổng hợp inulin mà lúa mì, hành tây, chuối, tỏi, măng tây cũng có thể tự tổng hợp được, mà phổ biến nhất là ở rau diếp xoăn.
- Bỏ luôn cụm "họ hướng dương Asteraceae" đi, ngắn gọn "họ Cúc" là đủ.
- Nói thêm một chút, cụm is used for ở đây không nên dịch là được dùng với mục đích tương tự, vì nếu dịch như vậy thì người đọc sẽ hiểu theo hướng có người sử dụng chất này để dự trữ năng lượng cho cây. Ở đây hàm ý là họ Asteraceae (Cúc) tự tổng hợp inulin với mục đích dự trữ năng lượng. Ngoài ra, không chỉ có thực vật họ Cúc mới có thể tự tổng hợp inulin mà lúa mì, hành tây, chuối, tỏi, măng tây cũng có thể tự tổng hợp được, mà phổ biến nhất là ở rau diếp xoăn.
- Nguyenhai314 (thảo luận) 02:53, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Cám ơn bạn Nguyenhai314 đã góp ý, mình xin nói thêm là trong phân loại học thực vật thì tên tiếng Việt là do các nhà khoa học trong nước đặt (dùng nội bộ trong nước và có sai khác vì nhiều yếu tố: vùng miền, cách biên dịch...) nên luôn phải kèm tên khoa học theo sau, ví dụ họ Cúc Asteraceae, trong đó chữ "Cúc" là tên của họ nên viết hoa, và "Asteraceae" là tên Latin của họ nên viết hoa và không in nghiêng. Do đó theo ý mình không nên ghi ngắn gọn "họ Cúc" vì chưa đầy đủ thông tin khoa học. Các góp ý còn lại của bạn thì mình đều tán thành. Rất mong được trao đổi thêm với bạn về vấn đề này ạ. Trương Minh Khải (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Trương Minh Khải Tôi đi ngang tạt vào có ý kiến. họ Cúc là được rồi, còn Asteraceae là tên khoa học nên để trong ngoặc đơn thành: họ Cúc (Asteraceae). Chứ Cúc thì có nhiều loại, để cái kiểu của bạn người ta hiểu nhầm Cúc Asteraceae là một giống hoa Cúc thì chết. sai bét 14.252.137.129 (thảo luận) 01:21, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Cám ơn bạn 14.252.137.129 đã góp ý, mình cũng tán thành cách viết này để tránh gây nhầm lẫn. Trương Minh Khải (thảo luận) 03:34, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Trương Minh Khải Tôi đi ngang tạt vào có ý kiến. họ Cúc là được rồi, còn Asteraceae là tên khoa học nên để trong ngoặc đơn thành: họ Cúc (Asteraceae). Chứ Cúc thì có nhiều loại, để cái kiểu của bạn người ta hiểu nhầm Cúc Asteraceae là một giống hoa Cúc thì chết. sai bét 14.252.137.129 (thảo luận) 01:21, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Cám ơn bạn Nguyenhai314 đã góp ý, mình xin nói thêm là trong phân loại học thực vật thì tên tiếng Việt là do các nhà khoa học trong nước đặt (dùng nội bộ trong nước và có sai khác vì nhiều yếu tố: vùng miền, cách biên dịch...) nên luôn phải kèm tên khoa học theo sau, ví dụ họ Cúc Asteraceae, trong đó chữ "Cúc" là tên của họ nên viết hoa, và "Asteraceae" là tên Latin của họ nên viết hoa và không in nghiêng. Do đó theo ý mình không nên ghi ngắn gọn "họ Cúc" vì chưa đầy đủ thông tin khoa học. Các góp ý còn lại của bạn thì mình đều tán thành. Rất mong được trao đổi thêm với bạn về vấn đề này ạ. Trương Minh Khải (thảo luận) 17:12, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Bỗng dưng có 3 ngày rảnh :)), tôi đang kiểm tra nội dung bài viết này và sẽ thông báo sau— Dr. Voirloup💬 10:21, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Trong đoạn "thực vật học sơ khai": "Những bài giảng về các loại cây trong vườn đã ra đời và mục đích y khoa của chúng cũng được trình bày. " Dịch sang tiếng việt cần hạn chế câu bị động (đổi thành câu chủ động) và hạn chế các phó từ "đã" "được", "đang",... để câu văn không lủng củng. Bạn có thể Ctrl F các từ này để đếm xem trong bài có bao nhiêu từ này trong bài và lược đi một số chỗ mà không thay đổi ý nghĩa của câu. Và có cái đoạn "In the mid-16th century, botanical gardens were founded in a number of Italian universities." , found ở đây là "thành lập" nhé, không phải là "tìm thấy" (cái này tôi đã sửa). — Dr. Voirloup💬 10:37, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Y Tôi đã lược bị động và chuyển chủ động hết khả năng. Jimmy Blues ♪ 23:57, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Trong đoạn "thực vật học sơ khai": "Những bài giảng về các loại cây trong vườn đã ra đời và mục đích y khoa của chúng cũng được trình bày. " Dịch sang tiếng việt cần hạn chế câu bị động (đổi thành câu chủ động) và hạn chế các phó từ "đã" "được", "đang",... để câu văn không lủng củng. Bạn có thể Ctrl F các từ này để đếm xem trong bài có bao nhiêu từ này trong bài và lược đi một số chỗ mà không thay đổi ý nghĩa của câu. Và có cái đoạn "In the mid-16th century, botanical gardens were founded in a number of Italian universities." , found ở đây là "thành lập" nhé, không phải là "tìm thấy" (cái này tôi đã sửa). — Dr. Voirloup💬 10:37, ngày 7 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Ý kiến Bài nhìn chung là ổn rồi. Tôi khá thích sinh học nên có thể sẽ duyệt qua bài này. Trước mắt là cần đổi "vách tế bào" → "thành tế bào" (thuật ngữ phổ biến hơn). Ngoài ra, tên Latin kẹp trong ngoặc bên cạnh tên tiếng Việt của danh pháp: "họ hướng dương Asteraceae" → "họ hướng dương (Asteraceae)", mà hình như (không chắc lắm) là phải viết hoa tên nữa: "họ Hướng dương (Asteraceae)".
- "kiến được cây kiến (Myrmecophyte) tuyển mộ để bảo vệ"!? → không hiểu
- Y Đã sửa
- "phép lai giữa- và trong-loài" → không cần dấu gạch
- Y Đã sửa
- "giữa loài hoang và các giống lai của chúng" → chưa thấy ai dùng "loài hoang"
- Y -->loài hoang dã
- "Lục lạp được di truyền thông qua đực ở cây hạt trần song thường qua mẹ ở thực vật có hoa"!?
- Y Đã sửa
- "cây Họ Đậu" → không cần viết hoa H
- Y Đã sửa
- "ống giần sàng mạch rây", "yếu tố mạch dẫn mô gỗ"? (kiểm tra lại thuật ngữ)
- các thuật ngữ tôi đã tra, đúng với những từ trong từ điển Anh-Sinh.
- "tế bào trứng" (thường dùng "noãn")
- Y Đã sửa
- "các ngành Thông, Lớp Tuế, Bạch quả và Lớp Dây gắm." → viết hoa bừa bộn
- Y Đã sửa
- "The gibberelins, chẳng hạn...." → chưa dịch
- Y Đã dịch
- Nên thay "nội tiết tố" = "hormone"
- Y Đã sửa
- "tế bào của ngành streptophyte" → dùng Latin thay vì tiếng Anh
- Y Đã sửa
- "thân hình cung của cây dâu tây" → cái đó hay gọi là "ngó"?
- Y Đã sửa
- "quá trình chiết càng"
- Y Đã sửa
- "Pereskia và Echinocactus có gai mọc ra từ các khoanh (những cấu trúc chuyên biệt trông giống đệm)" (không ổn), areole là núm/núm gai, còn "đệm" là gì?
- Y Đã sửa
- "Một số cây Đại kích ít lá" → không cần viết hoa
- Y Đã sửa
- "Nhóm phát sinh loài thực vật hạt kín" → có cần dịch do là danh từ riêng, chỉ nên dịch kèm?
- Tôi nghĩ dịch phần này là ổn. P.T.Đ (thảo luận) 07:09, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Vẫn còn vài chỗ chưa sửa, như "chiết càng". Cuối tuần sau tôi sẽ đọc kĩ lại từng chữ một. P.T.Đ (thảo luận) 05:00, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Không biết "ống giần sàng" là ở tài liệu nào, tạm thời tôi chưa thấy. "xylem vessel elements" có thể dịch là "mạch ống mạch gỗ" (mạch gỗ gồm 2 loại tế bào là quản bào và mạch ống). "phloem sieve tubes" có thể dịch là "ống rây mạch rây" (mạch rây gồm 2 loại tế bào chính là ống rây và tế bào kèm). P.T.Đ (thảo luận) 17:18, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Vẫn còn vài chỗ chưa sửa, như "chiết càng". Cuối tuần sau tôi sẽ đọc kĩ lại từng chữ một. P.T.Đ (thảo luận) 05:00, ngày 9 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- Tôi nghĩ dịch phần này là ổn. P.T.Đ (thảo luận) 07:09, ngày 8 tháng 1 năm 2022 (UTC)[trả lời]
- "kiến được cây kiến (Myrmecophyte) tuyển mộ để bảo vệ"!? → không hiểu
Đây là một cuộc biểu quyết đã kết thúc, xin đừng sửa chữa nó! Mọi ý kiến xin ghi bên ngoài khung!