Vua công nghiệp
trùm tư bản công nghiệp
Vào cuối thế kỷ 19 ở Mỹ, vua công nghiệp (tiếng Anh: captain of industry) là một chủ doanh nghiệp với các phương pháp tích lũy tài sản cá nhân có đóng góp tích cực cho quốc gia bằng một số cách. Điều này có thể thông qua việc gia tăng năng suất, mở rộng thị trường, tạo thêm nhiều công ăn việc làm hoặc thông qua các hoạt động nhân đạo, từ thiện.[1][2] Đặc điểm này trái ngược với những trùm tư bản vô đạo khi họ sử dụng các thủ đoạn chính trị nhằm đạt được các mục đích vị lợi cá nhân.
Xem thêm
sửa- Nhà công nghiệp
- Tài phiệt
- Trùm tư bản
- Trùm tư bản vô đạo (Hoa Kỳ)
- Đại gia đầu sỏ (Nga và Ukraina)
- Vua tàu thủy Bạch Thái Bưởi (Việt Nam)
- Vua lốp Nguyễn Văn Chẩn (Việt Nam)
- Vua ngân hàng Nguyễn Tấn Đời (Việt Nam)
Tham khảo
sửa- ^ Philip Scranton. "Fine Line Between Thief and Entrepreneur". Trang Teachinghistory.org. Truy cập ngày 12 tháng 7 năm 2011.
- ^ Sách giáo khoa Lịch sử 8. Nhà xuất bản Giáo dục. tr. 43.
Mỹ có nền kỹ thuật công nghiệp phát triển mạnh mẽ, hình thành các tổ chức độc quyền “tơ-rớt” công nghiệp khổng lồ (thép, dầu, ô tô...) đứng đầu các công ty đó là những ông vua như “vua dầu mỏ” Rốc-phe-lơ, “vua thép” Mooc-gan, “vua ô tô” Pho...