Vương quốc Northumbria
Vương quốc Northumbria (/nɔːrˈθʌmbriə/; tiếng Anh cổ: Norþanhymbra Rīċe; tiếng Latinh: Regnum Northanhymbrorum)[1] là một quốc gia Angle tồn tại ở trung tâm đảo Anh giai đoạn 654 - 954. Theo truyền thống, thực thể này được coi là một trong những thành tố tạo nên Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland về mặt ngôn ngữ và các danh hiệu chính trị - tín ngưỡng liên quan.
Vương quốc Northumbria
|
|||||||||||||||||
---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|---|
Tên bản ngữ
| |||||||||||||||||
654 - 954 | |||||||||||||||||
Northumbria năm 700 sau Công Nguyên. | |||||||||||||||||
Tổng quan | |||||||||||||||||
Vị thế | Vương quốc Angle (trước 876) Bắc: Vương quốc Angle (sau 876) Nam: Vương quốc Đan Mạch (876–914) Nam: Vương quốc Na Uy (sau 914) | ||||||||||||||||
Thủ đô | Bắc: Bamburgh Nam: York | ||||||||||||||||
Ngôn ngữ thông dụng | Northumbria, Cumbric, Latin; Norse (k. 876– k. 914) | ||||||||||||||||
Chính trị | |||||||||||||||||
Chính phủ | Quân chủ chuyên chế và liên minh thương mại | ||||||||||||||||
Quốc vương | |||||||||||||||||
• 654–670 | Ōswīg | ||||||||||||||||
• mất 954 | Eric Bloodaxe | ||||||||||||||||
Lịch sử | |||||||||||||||||
Lịch sử | |||||||||||||||||
• Thành lập | 653 | ||||||||||||||||
• Nam phần tùy thuộc Đan Mạch | 876 | ||||||||||||||||
• Nam phần tùy thuộc Na Uy | 914 | ||||||||||||||||
• Sáp nhập Vương quốc Anh | 954 | ||||||||||||||||
Kinh tế | |||||||||||||||||
Đơn vị tiền tệ | Sceat (peninga) | ||||||||||||||||
| |||||||||||||||||
Hiện nay là một phần của | Anh Quốc |
Từ nguyên
sửaTheo các cứ liệu tiếng Anh cổ, tự dạng Northumbria (tiếng Anh cổ: Norþanhymbre) được hiểu là khu vực định cư của sắc tộc phía Bắc miền Humber[2].
Lịch sử
sửaKhu vực nay là Northumberland thời Anh thuộc La Mã mạt kì hẵng còn thưa vắng với các nhóm man tộc cùng quan binh La Mã. Bắt đầu từ thế kỷ VI khi người Sachsen tới định cư đã diễn ra những cuộc giao tranh cho đến thỏa hiệp giữa các nhóm man tộc nhằm đảm bảo lợi ích về thực phẩm và nước uống. Tuy nhiên, sự hợp chủng trong tiến trình giao thoa ngôn ngữ và sắc tộc khiến người Northumbria không được coi là chung huyết thống với người Scotland hay Anh hiện đại - những nhóm sẽ đến muộn hơn ở vài thế kỷ sau.
- Thống nhất Bryneich-Derenrice (654 - 665)
Theo tạp thư của thánh Bede, năm 654 đã diễn ra sự kiện hợp nhất hai tiểu quốc Bryneich và Derenrice thành vương quốc Northumbria, mà ý nghĩa nguyên danh đã phản ánh tính chất đa dạng văn hóa chủng tộc thời kì đầu.
Ōswīg - chúa tể Bryneich được tôn làm quốc vương thông qua cuộc hôn nhân với người con gái nặc danh của vua Derenrice là Ēadwine.
- Vương quốc Northumbria (665 - 875)
Trong khoảng ba thế kỷ, Northumbria bành trướng dần và án ngữ khu vực trung tâm đảo Anh, mà nay là Trung-Nam Scotland và Bắc Anh. Người Northumbria tận dụng không gian địa lý nhiều núi đá ít sông hồ để tiến dần về biển Bắc, có hạm đội tiến được tới các mỏm đất nay thuộc Phần Lan, có quan hệ thương mại chặt chẽ với các liệt cường Scandinavia và còn nhiều lần giúp quân Sachsen đánh bại các cánh quân La Mã.
- Anglia thuộc Đan Mạch (876 - 914)
Những cuộc xâm lăng thô bạo của người Viking khiến quốc gia Northumbria lâm vào tình thế bị động và suy giảm khả năng phòng thủ. Để tránh các mối nguy suy sụp hoàn toàn, người Northumbria phải tiếp nhận sự bảo hộ dù nửa vời của Đan Mạch. Động thái này được coi là nhiều tính ngoại giao hơn thực tế. Từ những năm này, Northumbria phải chịu cống nạp cho Đan Mạch dưới hình thức đóng thuế thương mại.
- Anglia thuộc Na Uy (914 - 954)
Northumbria phân rã thành nhiều lãnh địa với chức năng tương đương một tiểu quốc. Triều đình Northumbria đánh mất tính chính thống và bị cô lập, phải dựa vào sự hỗ trợ của Na Uy về mặt quân sự. Nhìn chung ở giai đoạn cuối cùng này, Northumbria thu nhỏ chỉ còn bằng một tỉnh của vương quốc Anh. Sau đó, nó bị phân mảnh ra cho các vua Scotland và Anh theo hình thức nhượng địa có lãi suất.
Văn hóa
sửaNorthumbria xuất hiện ở giai đoạn đầu lịch sử Anh quốc độc lập, khi bắt đầu có các khái niệm bản địa hóa ngôn ngữ - triết lí chính trị trước sự ảnh hưởng của văn minh La Mã. Văn học và âm nhạc Northumbria hình thành nhờ các nhóm sắc tộc ít ỏi vùng Trung Anh đã góp phần được coi là lớn nhất trong sự phát triển văn hóa quần đảo Anh trung kì trung đại.
Ảnh hưởng
sửaVương thất Anh ngày nay tự coi là sự kế thừa các vương thất từng được công nhận trong lịch sử Anh quốc, trong đó có Northumbria. Thành tố Northumbria trong kim miện Đế quốc Anh gồm: Công tước York, hai sọc đỏ-vàng trên vương kì.
Trong kịch phẩm Hamlet của tác giả William Shakespeare, nhân vật vương tử Đan Mạch Hamlet được dượng Claudius cử làm đặc sứ Đan Mạch tới Northumbria đòi khoản cống nạp thường niên, nhưng mục đích là sai người ám sát chàng trên thuyền rồi đổ lỗi cho vua Northumbria để có cớ xâm lăng.
Trong phim Người Vikingr năm 1958 dựa theo tác phẩm của Edison Marshall có đề cập đến cuộc chiến tranh kim miện Northumbria giữa vua Ragnar người Viking với các vua gốc Northumbria gồm Ælla, Ecgberht và đứa con rơi Eiríkr Haraldsson.
Xem thêm
sửaTham khảo
sửa- ^ Bede 1898 Book I, chapter 34
- ^ Bosworth 1898, tr. 725
Tài liệu
sửa- Ager, B.M. (2012). “Record ID: YORYM-CEE620 – Early Medieval hoard”. Portable Antiquities Scheme. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
- Allot, Stephen (1974). Alcuin of York: His Life and Letters. William Sessions Limited. ISBN 978-0900657214.
- Alcuinus, Flaccus Albinus (2006). “Excerpta ex Migne Patrologia Latina: Latinum - Latino - Latin”. Documenta Catholica Omnia. Cooperatorum Veritatis Societas. Truy cập ngày 3 tháng 4 năm 2016.
- Bede (1969). Colgrave, Bertram; Mynors, R. A. B. (biên tập). Bede's Ecclesiastical History of the English People. Oxford: Clarendon Press. ISBN 978-0-19-822202-6. (Parallel Latin text and English translation with English notes.)
- Bede (2008). Colgrave, Bertram; McClure; Collins (biên tập). Bede's Ecclesiastical History of the English People. Oxford: Oxford University Press. ISBN 978-0199537235.
- Bede (1898). Miller, Thomas (biên tập). The Old English Version of Bede's Ecclesiastical History of the English People. London: Published for the Early English Text Society by Oxford University Press. hdl:2027/yale.39002053190329.
- Bede (1990). Latham, R. E. (biên tập). Bede's Ecclesiastical History of the English People. Translated by Leo Sherley-Price. London: Penguin Books. ISBN 9780140445657.
- Bede; Eddius Stephanus; Farmer, David Hugh (1983). The Age of Bede. Harmondsworth, Middlesex, England: Penguin. ISBN 9780140444377.
- Arnold, Thomas biên tập (1885). Historia Regum (Anglorum et Dacorum). Symeonis Monachi Opera Omnia. 2. Stevenson, J biên dịch. London. tr. 1–283.
- Roger of Wendover (1842). Coxe, Henricus (biên tập). Flores Historiarum. Sumptibus Societatis.
- Nennius (2005). Historia Brittonum (The History of the Britons). Rowley, Richard biên dịch. Cribyn: Llanerch Press. ISBN 9781861431394.
- Stevenson, Joseph biên tập (1885). The Historical Works of Simeon of Durham. The Church Historians of England. 3. London: London] Seeleys. tr. 425–617.
- Sturluson, Snorri (1964). Hollander, Lee M (biên tập). Heimskringla; history of the kings of Norway. Austin: Published for the American-Scandinavian Foundation by the University of Texas Press. ISBN 9780292732629.
- Swanton, Michael biên tập (1996). The Anglo-Saxon Chronicle. London: Dent. ISBN 9780460877374.
- “Anglo-Saxon art”. Encyclopædia Britannica Online. 2016.
- Adams, Max (2014). The King in the North: the life and times of Oswald of Northumbria. London: Head of Zeus. ISBN 9781781854204.
- Carver, Martin (2005). The Cross Goes North: Processes of Conversion in Northern Europe, AD 300-1300. Boydell Press. ISBN 978-1-84383-125-9.
- Gradon, P.O.E. (1958). Cynewulf's Elene. London: Methuen.
- Higham, N J (1993). The kingdom of Northumbria: AD 350–1100. Dover, NH: A. Sutton. ISBN 9780862997304.
- Bosworth, Joseph (1898). An Anglo-Saxon Dictionary: Based on the Manuscript Collections of the Late Joseph Bosworth. Clarendon Press.
- Butler, Alban (1866). “St. Bega, or Bees, of Ireland, Virgin”. The Lives of the Fathers, Martyrs, and Other Principal Saints. Dublin: James Duffy.
- Baugh, Albert C (2002). A History of the English Language (ấn bản thứ 5). London: Routledge. ISBN 9780415280990.
- Berg, Knut (1958). “The Gosforth Cross”. Journal of the Warburg and Courtauld Institutes. 21 (21 (1/2)): 27–30. doi:10.2307/750485. JSTOR 750485.
- Clutton-Brock, Arthur (1899). The Cathedral Church of York, Description of its Fabric and a Brief History of the Archi-Episcopal See. London: George Bell & Sons.
- Corning, Caitlin (2006). The Celtic and Roman Traditions: Conflict and Consensus in the Early Medieval Church. New York: Palgrave Macmillan. ISBN 9781403972996.
- Cuesta, Julia Fernández; Ledesma, Nieves RodrÍguez; Silva, Inmaculada Senra (2008). “Towards a History of Northern English: Early and Late Northumbrian”. Studia Neophilologica. 80 (2): 132–159. doi:10.1080/00393270802493217. ISSN 0039-3274. S2CID 161587451.
- Downham, Clare (2004). “Eric Bloodaxe – Axed? The Mystery of the Last Scandinavian King of York”. Medieval Scandinavia. 14: 51–77.
- Downham, Clare (2007). Viking Kings of Britain and Ireland: The Dynasty of Ívarr to A.D. 1014. Dunedin Academic Press. ISBN 978-1-903765-89-0.
- Fleming, Robin (2010). Britain after Rome: The Fall and Rise 400 to 1070. London: Penguin Books. ISBN 9780140148237.
- Fairless, Peter J (1994). Northumbria's Golden Age: the Kingdom of Northumbria, Ad 547-735. York, England: W. Sessions. ISBN 9781850721383.
- Foot, Sarah (ngày 12 tháng 7 năm 2011). AEthelstan: The First King of England. Yale University Press. ISBN 978-0-300-12535-1.
- Goffart, Walter A. (1988). The Narrators of Barbarian History (A. D. 550–800): Jordanes, Gregory of Tours, Bede, and Paul the Deacon. Princeton, N.J.: Princeton University Press. ISBN 978-0-691-05514-5.
- Hadley, Dawn (2002), “Viking and native: re–thinking identity in the Danelaw”, Early Medieval Europe (bằng tiếng English), 11 (1): 45–70, doi:10.1111/1468-0254.00100Quản lý CS1: ngôn ngữ không rõ (liên kết)
- “Hiberno-Saxon style”. Encyclopædia Britannica Online. Truy cập ngày 13 tháng 5 năm 2016.
- Hope-Taylor, Brian (1983). Yeavering: An Anglo-British Centre of Early Northumbria. Department of the Environmental Archaeological Reports. London: Leicester University Press.
- Karkov, Catherine E. (2011). The Art of Anglo-Saxon England. Boydell Press. ISBN 978-1-84383-628-5.
- Kirby, D. P. (tháng 1 năm 1991). The Earliest English Kings. Unwin Hyman. ISBN 978-0-04-445692-6.
- Lapidge, Michael (ngày 26 tháng 1 năm 2006). The Anglo-Saxon Library. OUP Oxford. ISBN 978-0-19-153301-3.
- Lapidge, Michael; Blair, John; Keynes, Simon; Scragg, Donald (ngày 2 tháng 10 năm 2013). Wiley Blackwell Encyclopedia of Anglo-Saxon England. John Wiley & Sons. ISBN 978-1-118-31609-2.
- Leach, Arthur Francis (1915). The Schools of Medieval England. Macmillan.
- MacLean, Douglas (1997). “King Oswald's wooden Cross at Heavenfield in Context”. Trong Catherine E. Karkov; Michael Ryan; Robert T. Farrell (biên tập). The Insular Tradition: A Resource Manual. SUNY Press. tr. 79–98. ISBN 978-0-7914-3455-0.
- Munch, Peter Andreas; Olsen, Magnus Bernhard (1926). Norse mythology: legends of gods and heroes. The American-Scandinavian Foundation.
- Gradon, P.O.E. biên tập (1958). Cynewulf's Elene. London: Methuen.
- Neuman de Vegvar, Carol L. (1990). The Northumbrian Golden Age: The Parameters of a Renaisssance. University Microfilms.
- Nordenfalk, Carl (1976). Celtic and Anglo-Saxon Painting: Book illumination in the British Isles 600–800. New York: George Braziller. ISBN 978-0-8076-0825-8.
- Owen-Crocker, Gale R. (1986). Dress in Anglo-Saxon England. Manchester, UK: Manchester University Press.
- Pächt, Otto (1986). Book Illumination in the Middle Ages: An Introduction. H. Miller Pub. ISBN 978-0-19-921060-2.
- Petts, David, Dr.; Turner, Sam, Dr. (2011). Early Medieval Northumbria: Kingdoms and Communities, AD 450-1100. Isd. ISBN 978-2-503-52822-9.
- Rollason, David (ngày 25 tháng 9 năm 2003). Northumbria, 500-1100: Creation and Destruction of a Kingdom. Cambridge, UK; New York: Cambridge University Press. ISBN 978-0-521-81335-8.
- Richards, J. D. (ngày 1 tháng 1 năm 1991). Book of Viking Age England. B.T. Batsford. ISBN 978-0-7134-6519-8.
- Schapiro, Meyer (1980). Selected Papers, volume 3, Late Antique, Early Catholic and Mediaeval Art. London: Chatto & Windus. ISBN 978-0-7011-2514-1.
- Sawyer, Peter (2013). The Wealth of Anglo-Saxon England. Oxford: Oxford Scholarship Online. doi:10.1093/acprof:oso/9780199253937.001.0001. ISBN 9780199253937.
- Stenton, Frank M. (ngày 7 tháng 6 năm 2001). Anglo-Saxon England. OUP Oxford. ISBN 978-0-19-280139-5.
- Goffart, Walter (2005). The narrators of barbarian history (A.D. 550-800): Jordanes, Gregory of Tours, Bede, and Paul the Deacon. Notre Dame, Ind: University of Notre Dame Press. ISBN 9780268029678.
- Venning, Timothy (ngày 30 tháng 1 năm 2014). The Kings & Queens of Anglo-Saxon England. Amberley Publishing Limited. ISBN 978-1-4456-2459-4.
- Williams, Ann; Alfred P. Smyth; D. P. Kirby (1991). “Athelstan, king of Wessex 924-39”. A Biographical Dictionary of Dark Age Britain: England, Scotland, and Wales, C. 500-c. 1050. Psychology Press. ISBN 978-1-85264-047-7.
- Woodman, D. A. (tháng 3 năm 2015). “Charters, Northumbria and the Unification of England in the Tenth and Eleventh Centuries”. Northern History. LII (1). OCLC 60626360.
- Wood, Ian (2008). “Thrymas, Sceattas and the Cult of the Cross”. Two Decades of Discovery. Studies in Early Medieval Coinage. 1. Woodbridge, UK: Boydell Press. tr. 23–30. ISBN 978-1-84383-371-0.
- Woolf, Rosemary (1955). Juliana. London: Methuen.
- Wormald, Patrick (1999). The Making of English Law: King Alfred to the Twelfth Century. Oxford: Blackwell. ISBN 978-0-631-13496-1.
- Yorke, Barbara (ngày 1 tháng 1 năm 1990). Kings and Kingdoms of Early Anglo-Saxon England. Seaby. ISBN 978-1-85264-027-9.
Tư liệu
sửa- Lowlands-L, An e-mail discussion list for those who share an interest in the languages & cultures of the Lowlands
- Lowlands-L in Nothumbrian
- Northumbrian Association
- Northumbrian Language Society
- Northumbrian Small Pipes Encyclopedia
- Northumbrian Traditional Music
- Visit Northumberland – The Official Visitor Site for Northumberland