Vũ Nghiêu Tá
Vũ Nghiêu Tá (?-?) là một Tể tướng[1] trong lịch sử Việt Nam.
Ông là con trưởng[2] của danh tướng Vũ Nạp, có quê hương ở Mộ Trạch[3], Hải Dương.
Năm 1304 khoa Giáp Thìn, Vũ Nghiêu Tá cùng em ruột là Vũ Minh Nông thi đậu Thái học sinh[4] (tên khác của Tiến sĩ Nho học). Vũ Nghiêu Tá làm đến chức Nhập nội Hành khiển môn Hạ hữu Thị Lang (Tể tướng[5])[6]. Sau đó giữ chức Phụ chính[7] cho nhà vua.
Chú thích
sửa- ^ “TW Hội Khuyến học Việt Nam | Thông tin | Gia đình & dòng họ học tập | Làng nhân tài "độc nhất vô nhị" ở Việt Nam”. www.hoikhuyenhoc.vn. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2023.
- ^ “Gia phả:”. www.vietnamgiapha.com. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2023.
- ^ danviet.vn. “Ngôi làng nào có 36 tiến sĩ, được vua Tự Đức ban chiếu "Nhất gia bán thiên hạ"?”. danviet.vn. Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2023.
- ^ Đại Việt Sử ký Toàn thư chép : "Vũ Nghiêu Tá (người Hồng Châu) với em là Vũ Minh Nông đỗ cùng một khoa hồi Thượng hoàng còn ở ngôi vua. Anh em đều nổi tiếng văn học, Nghiêu Tá làm Hành khiển (Tể tướng)".
- ^ Phan Huy Chú: Lịch triều hiến chương loại chí - Tập 1 - Trang 469
- ^ Quốc sử quán triều Nguyễn: Khâm định Việt sử Thông giám cương mục, Chính biên, Quyển 9 cũng ghi rõ: Bổ dụng Vũ Nghiêu Tá làm Nhập Nội Hành Khiển môn hạ Hữu Ti Lang Trung. Nghiêu Tá với em là Nông đều thi đậu, nổi tiếng về văn học. Trước đây, Thượng hoàng bổ Nghiêu Tá làm Hành khiển đồng tri Nội Mật Viện sự, nay nhà vua trao cho chức này. Lời chua - Nghiêu Tá: Người làng Mộ Trạch, huyện Đường An, tỉnh Hải Dương.
- ^ Phúc, BLL Vũ. “Các khoa bảng họ Vũ – Võ toàn quốc (1247-1919) | donghovuphuc.org” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 21 tháng 10 năm 2023.
Xem thêm
sửa- Trần Công Hiển: Hải Dương phong vật chí - Trang 320, Nhà xuất bản Lao động 2009
- Đinh Gia Khánh (chủ biên): Tổng tập văn học Việt Nam - Tập 5 - Trang 358, Nhà xuất bản Khoa học xã hội 2000
- Philippe Papin, Olivier Tessier:·Làng ở vùng châu thổ sông Hồng: vấn đề còn bỏ ngỏ, Trung tâm khoa học xã hội và nhân văn quốc gia 2002
- Viện nghiên cứu Hán-Nôm: Thông báo Hán Nôm học - Trang 277, Nhà xuất bản khoa học xã hội 2008