Triệu Thành Kim tạng
Triệu Thành Kim tạng (chữ Hán: 趙城金藏) là một phiên bản Đại tạng kinh Hán ngữ có niên đại từ triều đại nhà Kim (1115–1234).
Kim tạng ban đầu được tạo ra tại chùa Thiên Ninh ở tỉnh Sơn Tây vào khoảng năm 1149, được tài trợ bởi sự đóng góp của một phụ nữ tên là Thôi Pháp Trân và những người ủng hộ bà.[1] Nó đã được Hốt Tất Liệt tặng cho chùa Quảng Thắng, nơi nó được tái phát hiện vào năm 1933.[2] Vì chùa Quảng Thắng nằm ở Triệu Thành, nên tạng kinh này được gọi là Triệu Thành Kim tạng.[1]
Với khoảng 7.000 quyển, đây là bộ Đại tạng kinh được in lâu nhất còn tồn tại vào thời nhà Kim.[3] Nó chứa một số kinh không có trong các bộ Đại tạng kinh về sau này.[1]
Chú thích
sửa- ^ a b c Cui, Fazhen (1149). “The Zhaocheng Jin Tripitaka”. World Digital Library (bằng tiếng Trung). Shanxi Sheng, China. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2013. Lỗi chú thích: Thẻ
<ref>
không hợp lệ: tên “WDL” được định rõ nhiều lần, mỗi lần có nội dung khác - ^ Asia Society; Chinese Art Society of America (2000). Archives of Asian art. Asia Society. tr. 12. Truy cập ngày 28 tháng 5 năm 2013.
- ^ Luo Shubao (1998). Illustrated history of printing in ancient China. Wenwu Publishing House. tr. 64. ISBN 978-7-5010-1042-4.
Tham khảo
sửaWikimedia Commons có thêm hình ảnh và phương tiện truyền tải về Triệu Thành Kim tạng (bản Hán ngữ).