Trận Passchendaele (tiếng Đức: Flandernschlacht, tiếng Pháp: Deuxième Bataille des Flandres), còn có tên khác là Trận Ypres lần thứ ba, là một chiến dịch trong Thế chiến I, diễn ra giữa Đồng Minh chống lại Đế quốc Đức.[a] Trận đánh diễn ra ở Mặt trận phía Tây, từ tháng 7 đến tháng 11 năm 1917, nhằm kiểm soát dãy núi nằm ở phía nam và đông thành phố Ypres của Bỉ nằm trong vùng West Flanders, trận đánh này nằm trong một phần của chiến lược mà Đồng Minh đã lên kế hoạch trước đó tại các hội nghị diễn ra từ tháng 11 năm 1916 đến tháng 5 năm 1917. Passchendaele nằm trên dãy núi cuối cùng về phía đông Ypres, và cách giao lộ xe lửa tại Roulers 5 mi (8,0 km), vốn có vai trò tối quan trọng trong hệ thống tiếp vận của Tập đoàn quân số 4 của Đức.[b] Bước tiếp theo của kế hoạch này là tiến vào vùng ThouroutCouckelaere, nhằm cắt đứt tuyến đường sắt do Đức kiểm soát chạy qua Roulers và Thourout.

Trận Passchendaele
(Trận Ypres lần thứ ba)
Một phần của Mặt trận phía Tây trong Chiến tranh thế giới thứ nhất

Pháo thủ Australia trên một cầu nhỏ ở Château Wood gần Hooge, ngày 29 tháng 10 năm 1917. Hình ảnh bởi Frank Hurley
Thời gian31 July – ngày 10 tháng 11 năm 1917
(3 tháng, 1 tuần và 3 ngày)
Địa điểm50°54′1″B 3°1′16″Đ / 50,90028°B 3,02111°Đ / 50.90028; 3.02111 (Passendale)
Kết quả See Analysis section
Tham chiến

 Đế quốc Anh

 Pháp
 Bỉ
 Đức
Chỉ huy và lãnh đạo
Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland Douglas Haig
Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland Hubert Gough
Vương quốc Liên hiệp Anh và Ireland Herbert Plumer
Đệ Tam Cộng hòa Pháp François Anthoine
Bỉ Louis Ruquoy
Đế quốc Đức Erich Ludendorff
Đế quốc Đức Crown Prince Rupprecht of Bavaria
Đế quốc Đức Friedrich Sixt von Armin
Lực lượng
Đế quốc Anh 50 sư đoàn
Đệ Tam Cộng hòa Pháp 6 sư đoàn
Đế quốc Đức 77–83 sư đoàn
Thương vong và tổn thất
200,000–448,614
(tranh chấp, see Casualties section)
217,000–410,000
bao gồm 24,065 tù binh (disputed, see Casualties section)
Passchendaele trên bản đồ Bỉ
Passchendaele
Passchendaele
Passchendaele (Passendale), một ngôi làng ở Bỉ tại Zonnebeke, tỉnh Tây Vlaanderen.

Các hoạt động quân sự và một cuộc tấn công yểm trợ của Anh quốc dọc theo bờ biển Bỉ từ Nieuwpoort, liên kết với Chiến dịch Hush (kế hoạch đổ bộ), đã giúp quân Đồng Minh tiến tới Bruges và sau là biên giới Hà Lan. Sự kháng cự của tập đoàn quân 4, cộng thêm thời tiết ẩm ướt bất thường, thời gian vào đông và sự phân tán lực lượng Anh Pháp đến chiến trường Ý, cùng với chiến thắng của Áo Đức tại Trận Caporetto (24 tháng 10 – 19 tháng 11), đã giúp cho quân Đức tránh khỏi một cuộc rút lui toàn diện, vốn trước đó được xem là không thể tránh khỏi vào đầu tháng 10. Chiến dịch này kết thúc vào tháng 11, khi Canadian Corps chiếm lấy Passchendaele, nằm ngoài các cuộc tấn công tiếp diễn tại địa phương vào tháng 12 và đầu năm 1918. Trận the LysTrận Ypres lần thứ 5 tiếp diễn sau đó khi Đồng Minh tiến chiếm bờ biển Bỉ và tiếp cận được Hà Lan.

Một chiến dịch ở vùng Flanders trước đó đã là một vấn đề tranh cãi trong nội bộ Đồng Minh vào năm 1917 và kéo dài cho đến lúc được thực hiện. Thủ tướng Anh, David Lloyd George, đã phản đối chiến dịch, khi vị Tướng người Pháp Ferdinand Foch Chief of the General Staff. Field Marshal Sir Douglas Haig, chỉ huy Lực lượng Viễn chinh Anh quốc (BEF), đã không được Nội Các Chiến tranh chấp thuận cho chiến dịch ở Flanders cho tới ngày 25 tháng 7. Matters of dispute by the participants, writers and historians since the war, have included the wisdom of pursuing an offensive strategy in the wake of the Nivelle Offensive, rather than waiting for the arrival of the Lực lượng Viễn chinh Hoa Kỳ (AEF) ở Pháp.

Xem thêm

sửa
  • Passchendaele is a 2008 Canadian film with the battle as a backdrop.

Ghi chú

sửa
  1. ^ Passchendaele /ˈpæʃəndl/ is the common English title. The British Battle Nomenclature Committee called the Flanders offensives of 1917, The Battle of Messines 1917 (7–14 June) and The Battles of Ypres 1917 (31 July – 10 November).[1]
  2. ^ The series of battles are known to the British as The Battle of Messines 1917 (7–14 June), The Battle of Pilckem Ridge (31 July – 2 August), the Battle of Langemarck (16–18 August), The Battle of Menin Road Ridge (20–25 September), the Battle of Polygon Wood (26 September – 3 October) the Battle of Broodseinde (4 October), the Battle of Poelcappelle (9 October), the First Battle of Passchendaele (12 October) and the Second Battle of Passchendaele (26 October – 10 November) and referred to in German works as (Kampf um den Wijtschatebogen) (The Battle of the Wijtschate Salient) and the (Flandernschlacht) (Battle of Flanders) in five periods, First Battle of Flanders (31 July – 9 August), Second Battle of Flanders (9–25 August), Third Battle of Flanders (20 September – 8 October) Fourth Battle of Flanders (9–21 October) and Fifth Battle of Flanders (22 October – 5 December).[1][2]

Footnotes

sửa
  1. ^ a b Edmonds 1991, tr. iii.
  2. ^ Sheldon 2007, tr. xiv.

Tham khảo

sửa

Books

Journals

Theses

Websites

Đọc thêm

sửa
  • Davies, C. B.; Edmonds, J. E.; Maxwell-Hyslop, R. G. B. (1995) [1937]. Military Operations France and Belgium, 1918: March – April: Continuation of the German Offensives. History of the Great War Based on Official Documents by Direction of the Historical Section of the Committee of Imperial Defence. II . London: HMSO. ISBN 978-0-89839-223-4.
  • Edmonds, J. E.; Maxwell-Hyslop, R. G. B. (1993) [1947]. Military Operations France and Belgium, 1918: 26th September–11th November The Advance to Victory. History of the Great War Based on Official Documents by Direction of the Historical Section of the Committee of Imperial Defence. V . London: HMSO. ISBN 978-0-89839-192-3.
  • Harington, C. (2017) [1935]. Plumer of Messines. converted isbn 978-4-00-608977-1 . London: John Murray. OCLC 186736178. 4-44406-089779.
  • Lloyd, N. (2017). Passchendaele: A New History. London: Viking. ISBN 978-0-241-00436-4.
  • Perry, R. A. (2014). To Play a Giant's Part: The Role of the British Army at Passchendaele. Uckfield: Naval & Military Press. ISBN 978-1-78331-146-0.
  • Winter, D. (1992) [1991]. Haig's Command: A Reassessment . New York: Viking. ISBN 978-0-14-007144-3.

Liên kết ngoài

sửa