Trận sông Hydaspes

(Đổi hướng từ Trận Hydaspes)

Trận sông Hydaspes là trận đánh giữa vua xứ MacedoniaAlexandros Đại đế với vua HinduPorus (Pururava trong tiếng Phạn) năm 326 TCN trên bờ sông Hydaspes (Jhelum) ở khu vực Punjab gần Bhera nay ở Pakistan. Vương quốc Paurava của Porus đã nằm trong một phần của Punjab mà bây giờ là một phần của Pakistan hiện đại (Pakistan Punjab). Trận Hydaspes là trận đánh lớn cuối cùng và tốn kém nhất mà vua Alexandros Đại Đế đã tham gia. Trước sự tấn công của Quân đội Macedonia, vua Porus và ba quân đã chống trả ác liệt, do đó, vua Alexandros Đại Đế trở nên ngưỡng một và kính trọng ông.

Trận Hydaspes
Một phần của Các cuộc chiến tranh của Alexander Đại đế

Một bức vẽ của Andre Castaigne diễn tả cảnh phalanx tấn công trung quân của quân Ấn Độ trong trận Hydaspes
Thời gianTháng 5 năm 326 TCN
Địa điểm
Punjab, Pakistan ngày nay, gần Sông Hydaspes).
Kết quả Quân đội Macedonia giành chiến thắng quyết định.[1][2]
Thay đổi
lãnh thổ
Vua Alexandros Đại Đế chiếm giữ vùng Punjab
Tham chiến
Đế quốc Macedonia
Hy Lạp cổ đại
Đồng minh Ba Tư
Đồng minh Ấn Độ
Paurava
Chỉ huy và lãnh đạo
Alexandros Đại đế,
Craterus,
một số vị tướng lĩnh vô danh khác
Porus,
một số vị tướng lĩnh vô danh khác
Lực lượng
34,000 bộ binh,
7,000 kị binh.[3][4]
20,000,[5] 30,000[6] or 50,000[7] bộ binh,
2,000 [5] - 4,000[6] Kị binh,
200,[6] 130[7] ("likeliest" according to Green),[8] or 85[9] Voi chiếns,
1,000 chiến xas.[10]
Thương vong và tổn thất
80[11] - 700[12][13] infantry,
230[11] - 280[12] cavalry killed.
12,000 killed and 9,000 captured,[14] or 23,000 killed,[11] including elephants and chariots.

Mặc dù chiến thắng, Quân đội của vua Alexandros Đại Đế kiệt sức ngay sau đó và nổi loạn khi ông định thực hiện kế hoạch qua sông Hyphasis, và từ chối đi sâu vào Ấn Độ. Một thời gian ngắn sau đó, sau những chiến thắng chống lại những cộng đồng dân cư Ấn Độ định cư dọc theo sông Ấn, bảo đảm sự ảnh hưởng của mình và các thành phố do ông thành lập mà có thể phục vụ như là tiền đồn và trung tâm thương mại, Alexander sẽ trở về Babylon.

Địa điểm

sửa

Trận chiến diễn ra trên bờ phía đông của sông Hydaspes (nay gọi là sông Jhelum, một nhánh của sông Indus) nay là tỉnh Punjab của Pakistan. Sau đó, vua Alexandros Đại Đế thành lập một thành phố trên địa điểm của trận chiến, mà ông gọi là Nicaea, cho tới nay thành phố này vẫn chưa được phát hiện.

Bối cảnh

sửa

Sau khi vua Alexandros Đại Đế đánh bại lực lượng cuối cùng của Đế quốc Achaemenes dưới sự thống lĩnh của BessusSpitamenes năm 328 trước Công nguyên, ông bắt đầu một chiến dịch mới để tiếp tục mở rộng đế chế của ông hướng tới Ấn Độ năm 327 trước Công nguyên. Quân đội Macedonia của ông ước tính khoảng 41.000 hoặc 46.000 lính.

Lực lượng chính di chuyển vào Pakistan ngày nay thông qua đèo Khyber, nhưng một lực lượng nhỏ hơn dưới sự chỉ huy cá nhân của Alexander đã đi qua các tuyến đường phía Bắc, chiếm lấy pháo đài của Aornos (ngày nay là Pir-Sar, Pakistan) trên đường, một nơi cao ý nghĩa đối với thần thoại Hy Lạp, theo truyền thuyết, Herakles đã không chiếm được nó, khi ông đã tiến hành chiến dịch ở Ấn Độ. Vào đầu mùa xuân năm sau, ông kết hợp lực lượng của mình và liên minh với Taxiles (cũng là Ambhi), Vua của Taxila, chống láng giềng của ông, Vua của Hydaspes.

Chú thích

sửa
  1. ^ Fuller, pg 198

    "While the battle raged, Craterus forced his way over the Haranpur ford. When he saw that Alexander was winning a brilliant victory he pressed on and, as his men were fresh, took over the pursuit."

  2. ^ Fuller, pg 181

    "Among the many battles fought by invaders who entered the plains of India from the north-west, the first recorded in history is the battle of the Hydaspes, and in Hogarth's opinion, when coupled with the crossing of the river, together they 'rank among the most brilliant operations in warfare'."

  3. ^ According to Arrian 5.14, 6,000 foot and 5,000 horse were under Alexander's command in the battle.
  4. ^ Fuller estimates a further 2,000 cavalry under Craterus' command.
  5. ^ a b Plutarch 62.1:

    "But this last combat with Porus took off the edge of the Macedonians' courage, and stayed their further progress into India. For having found it hard enough to defeat an enemy who brought but twenty thousand foot and two thousand horse into the field, they thought they had reason to oppose Alexander's design of leading them on to pass the Ganges, too, which they were told was thirty-two furlongs broad and a fathom deep, and the banks on the further side covered with multitudes of enemies."

  6. ^ a b c Arrian, 5.15
  7. ^ a b Diodorus, 17.87.2
  8. ^ Green, p. 553
  9. ^ Curtius 8.13.6; Metz Epitome 54 (following Curtius)
  10. ^ Plutarch 60.5
  11. ^ a b c Arrian, 5.18
  12. ^ a b Diodorus 17.89.3
  13. ^ According to Fuller, pg 199, "Diodorus' figures appear more realistic."
  14. ^ Diodorus 17.89.1-2

Tham khảo

sửa

Hiện đại

sửa
  • Fuller, John (1960). The Generalship of Alexander the Great. New Jersey: De Capo Press. ISBN 978-0-306-80371-0
  • Green, Peter (1974). Alexander of Macedon: A Historical Biography. ISBN 978-0-520-07166-7
  • Harbottle, Thomas Benfield (1906). Dictionary of Battles. New York.
  • Rogers, Guy (2004). Alexander: The Ambiguity of Greatness. New York: Random House

Cổ đại

sửa

Liên kết ngoài

sửa