Đại học al-Qarawiyyin (tiếng Ả Rập: جامعة القرويين, đã Latinh hoá: Jāmiʻat al-Qarawīyīn), cũng có thể được viết là Al-Karaouine hay Al Quaraouiyine, là một viện đại học tọa lạc tại Fez, Morocco. Ban đầu, trường là một nhà thờ Hồi giáo được thành lập bởi Fatima al-Fihri vào khoảng năm 857–859, rồi sau đó trở thành một trong những trung tâm giáo dục và tâm linh hàng đầu trong Thời đại hoàng kim của Hồi giáo. Vào năm 1963, nơi đây trở thành một phần của hệ thống đại học công lập Maroc, rồi hai năm sau chính thức được đổi tên thành "Đại học Al Quaraouiyine".[1] Bản thân công trình nhà thờ Hồi giáo cũng là một quẩn thể kiến trúc Hồi giáo đặc biệt quan trọng, mang trong mình nhiều yếu tố kiến trúc khác nhau của nhiều thời kỳ trong lịch sử Maroc.[5] Các học giả coi al-Qarawiyyin vẫn là một madrasa cho tới sau Chiến tranh thế giới thứ hai.[6][3][7][8][9] Ngoài ra, nhiều học giả cũng phân biệt "madrasa" với "viện đại học" (họ coi rằng đây là một phát minh riêng biệt của châu Âu).[10][11] Chính vì vậy, họ xác định thời điểm al-Qarawiyyin chuyển đổi hình thức từ một madsara sang viện đại học là vào năm 1963.[1][2][3] Tuy nhiên,UNESCOSách Kỷ lục Guinness lại ghi nhận al-Qarawiyyin là viện đại học lâu đời nhất thế giới, hay là tổ chức giáo dục bậc cao lâu đời nhất thế giới còn hoạt động tới ngày nay.[12][13]

Đại học al-Qarawiyyin
جامعة القرويين
Sân nhà thờ và tháp giáo đường
Loại hìnhMadrasa và trung tâm bậc cao dành cho các môn khoa học học thuật (trước năm 1963)
Đại học công từ năm 1963[1][2][3]
Thành lập857–859 (thánh đường Hồi giáo),
1963 (đại học công)[4]
Vị trí,
Khuôn viênĐô thị
Ngôn ngữTiếng Ả Rập
Nhà sáng lậpFatima al-Fihri
Websiteuaq.ma
Tập tin:University of Al Quaraouiyine logo.svg

Chương trình giáo dục của Đại học al-Qarawiyyin tập trung vào các môn khoa học tôn giáo và pháp lý Hồi giáo, đặc biệt chú trọng vào ngữ pháp/ngôn ngữ học Ả Rập cổluật Sharia Maliki, mặc dù cũng có giảng dạy các môn học phi Hồi giáo. Phong cách giảng dạy vẫn tuân theo các phương pháp truyền thống.[14] Viện đại học này có những sinh viên đến từ khắp Maroc và Tây Phi, và một số đến từ các khu vực khác. Phụ nữ bắt đầu được đăng ký theo học tại nơi đây kể từ thập niên 1940.[15]

Tên gọi

sửa

Lịch sử

sửa

Chương trình học

sửa

Kiến trúc nhà thờ Hồi giáo

sửa

Vị thế viện đại học lâu đời nhất thế giới

sửa

Các cựu học sinh nổi bật

sửa

Chú thích

sửa
  1. ^ a b c Lulat, Y. G.-M.: A History Of African Higher Education From Antiquity To The Present: A Critical Synthesis, Greenwood Publishing Group, 2005, ISBN 978-0-313-32061-3, pp. 154–157
  2. ^ a b Park, Thomas K.; Boum, Aomar: Historical Dictionary of Morocco, 2nd ed., Scarecrow Press, 2006, ISBN 978-0-8108-5341-6, p. 348

    al-qarawiyin is the oldest university in Morocco. It was founded as a mosque in Fès in the middle of the ninth century. It has been a destination for students and scholars of Islamic sciences and Arabic studies throughout the history of Morocco. There were also other religious schools like the madras of ibn yusuf and other schools in the sus. This system of basic education called al-ta'lim al-aSil was funded by the sultans of Morocco and many famous traditional families. After independence, al-qarawiyin maintained its reputation, but it seemed important to transform it into a university that would prepare graduates for a modern country while maintaining an emphasis on Islamic studies. Hence, al-qarawiyin university was founded in February 1963 and, while the dean's residence was kept in Fès, the new university initially had four colleges located in major regions of the country known for their religious influences and madrasas. These colleges were kuliyat al-shari's in Fès, kuliyat uSul al-din in Tétouan, kuliyat al-lugha al-'arabiya in Marrakech (all founded in 1963), and kuliyat al-shari'a in Ait Melloul near Agadir, which was founded in 1979.

  3. ^ a b c Belhachmi, Zakia (2008). Women, Education, and Science within the Arab-Islamic Socio-Cultural History: Legacies for Social Change (bằng tiếng Anh). Brill. tr. 91. ISBN 978-90-8790-579-8. Significantly, the institutional adjustments of the madaris combined both the structure and the content of these institutions. In terms of structure, the adjustments were twofold: the reorganization of the available original madaris, and the creation of new institutions. This resulted in three different types of Islamic teaching institutions in al-Maghrib. The first type was derived from the fusion of old madaris with new universities. For example, Morocco transformed Al-Qarawiyin (859 A.D) into a university under the supervision of the ministry of education in 1963.
  4. ^ Petersen, Andrew: Dictionary of Islamic Architecture, Routledge, 1996, ISBN 978-0-415-06084-4, p. 87 (entry "Fez"):

    The Quaraouiyine Mosque, founded in 859, is the most famous mosque of Morocco and attracted continuous investment by Muslim rulers.

  5. ^ Terrasse, Henri (1968). La Mosquée al-Qaraouiyin à Fès; avec une étude de Gaston Deverdun sur les inscriptions historiques de la mosquée (bằng tiếng Pháp). Paris: Librairie C. Klincksieck.
  6. ^ Lulat, Y. G.-M.: A History Of African Higher Education From Antiquity To The Present: A Critical Synthesis Studies in Higher Education, Greenwood Publishing Group, 2005, ISBN 978-0-313-32061-3, p. 70:

    As for the nature of its curriculum, it was typical of other major madrasahs such as al-Azhar and Al Qarawiyyin, though many of the texts used at the institution came from Muslim Spain [...] Al-Qarawiyyin began its life as a small mosque constructed in 859 C.E. by means of an endowment bequeathed by a wealthy woman of much piety, Fatima bint Muhammed al-Fahri.

  7. ^ Shillington, Kevin: Encyclopedia of African History, Vol. 2, Fitzroy Dearborn, 2005, ISBN 978-1-57958-245-6, p. 1025:

    Higher education has always been an integral part of Morocco, going back to the ninth century when the Karaouine Mosque was established. The mosque school, known today as Al Qayrawaniyan University, became part of the state university system in 1947.

  8. ^ Tibawi, A. L. (1980). “Review of Jami' al-Qarawiyyin: al-Masjid wa'l-Jami'ah bi Madinat Fas (Mausu'ah li-Tarikhiha al-Mi'mari wa'l-Fikri). Al Qaraouiyyine: la Mosquée-Université de Fès (histoire architecturale et intellectuelle)”. Arab Studies Quarterly. 2 (3): 286–288. ISSN 0271-3519. JSTOR 41859050. there is very little to distinguish it from other institutions that go under the general description of madrasa
  9. ^ Sabki, A'ishah Ahmad; Hardaker, Glenn (1 tháng 8 năm 2013). “The madrasah concept of Islamic pedagogy”. Educational Review. 65 (3): 343. doi:10.1080/00131911.2012.668873. ISSN 0013-1911. S2CID 144718475. Traditionalist curriculum is conventionally focused and is naturally open to diverse influences that also represent a traditional Islamic way (Nadwi 2007). For example many madrasah teachers are versed in Islamic pedagogy but also in modern university pedagogic developments such as behaviourist, cognitivist and the more recent constructivist styles. Al-Qarawiyyin University, in Morocco, represents such an institution that is grounded in a traditional madrasah education but for example, continues to adopt ancillary subjects and modern technologies such as mobile learning.
  10. ^ Makdisi, George: "Madrasa and University in the Middle Ages", Studia Islamica, No. 32 (1970), pp. 255–264 (255f.):

    In studying an institution which is foreign and remote in point of time, as is the case of the medieval madrasa, one runs the double risk of attributing to it characteristics borrowed from one's own institutions and one's own times. Thus gratuitous transfers may be made from one culture to the other, and the time factor may be ignored or dismissed as being without significance. One cannot, therefore, be too careful in attempting a comparative study of these two institutions: the madrasa and the university. But in spite of the pitfalls inherent in such a study, albeit sketchy, the results which may be obtained are well worth the risks involved. In any case, one cannot avoid making comparisons when certain unwarranted statements have already been made and seem to be currently accepted without question. The most unwarranted of these statements is the one which makes of the "madrasa" a "university".

  11. ^ Verger, Jacques: "Patterns", in: Ridder-Symoens, Hilde de (ed.): A History of the University in Europe. Vol. I: Universities in the Middle Ages, Cambridge University Press, 2003, ISBN 978-0-521-54113-8, pp. 35–76 (35):

    No one today would dispute the fact that universities, in the sense in which the term is now generally understood, were a creation of the Middle Ages, appearing for the first time between the twelfth and thirteenth centuries. It is no doubt true that other civilizations, prior to, or wholly alien to, the medieval West, such as the Roman Empire, Byzantium, Islam, or China, were familiar with forms of higher education which a number of historians, for the sake of convenience, have sometimes described as universities. Yet a closer look makes it plain that the institutional reality was altogether different and, no matter what has been said on the subject, there is no real link such as would justify us in associating them with medieval universities in the West. Until there is definite proof to the contrary, these latter must be regarded as the sole source of the model which gradually spread through the whole of Europe and then to the whole world. We are therefore concerned with what is indisputably an original institution, which can only be defined in terms of a historical analysis of its emergence and its mode of operation in concrete circumstances.

  12. ^ “Oldest higher-learning institution, oldest university”. Guinness World Records (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 30 tháng 7 năm 2020.
  13. ^ “Medina of Fez”. UNESCO. Bản gốc lưu trữ ngày 6 tháng 8 năm 2012. Truy cập ngày 31 tháng 7 năm 2012.
  14. ^ Deverdun, Gaston (1957). “Une nouvelle inscription idrisite (265 H = 877 J.C.)”. Mélanges d'histoire et d'archéologie de l'occident musulman - Tome II - Hommage à Georges Marçais. Imprimerie officielle du Gouvernement Général de l'Algérie. tr. 129–146.
  15. ^ Ahmed, Sumayya (26 tháng 5 năm 2016). “Learned women: three generations of female Islamic scholarship in Morocco”. The Journal of North African Studies. 21 (3): 470–484. doi:10.1080/13629387.2016.1158110. ISSN 1362-9387. S2CID 147461138.