Tiếng Thổ, còn được gọi là tiếng Cuối hay tiếng Hung ở Lào[2], là một cụm phương ngữ, là ngôn ngữ của 70.000 người Thổ ở Việt Nam cùng vài nghìn người ở Lào (chủ yếu ở tỉnh BolikhamsaiKhammouane).

Tiếng Thổ
Cuối, Hung
Sử dụng tạiViệt Nam, Lào
Tổng số người nói70.600 (điều tra 1999)
Dân tộcThổ
Phân loạiNam Á
Phương ngữ
Cuối Chăm
Làng Lỡ
Tày Poọng, Tày Tum, Đan Lai
Mã ngôn ngữ
ISO 639-3cả hai:
hnu – Hung
tou – Thổ
Glottologcuoi1242[1]
Linguasphere46-EAD-a

Âm vị học

sửa

Làng Lỡ

sửa

Phụ âm

sửa

Hệ thống phụ âm trong phương ngôn Làng Lỡ, theo Michel Ferlus:[3]

Phụ âm đầu trong tiếng Cuối Làng Lỡ
Đôi môi Môi răng Âm chân răng Quặt lưỡi Vòm Ngạc mềm Thanh hầu
Mũi [m] [n] [ɲ] [ŋ]
Tắc tenuis [p] [t] [ʈ] [c] [k] [ʔ]
thanh hầu hoá [ɓ] [ɗ] [ˀɟ]
bật hơi [tʰ] [kʰ]
Xát vô thanh [f] [s] [ʂ] [h]
hữu thanh [β] [v] [ð] [ɣ]
thanh hầu hoá [ˀð]
Tiếp cận [l] [ɽ ~ ʐ] [j]
  • [ʈ] xuất hiện trong từ mượn tiếng Việt có âm /ʈ/ (viết là [tr] trong tiếng Việt)
  • [β ð ɣ ˀð] vay mượn từ một dạng tiếng Việt từng tồn tại mấy thế kỷ trước.

Nguyên âm

sửa
Nguyên âm đơn Cuối Làng Lỡ
  Trước Giữa Sau
Đóng [i] [ɨ] [u]
Nửa đóng/
Vừa
[e] [ə] [o]
Nửa mở/
Mở
[ɛ] [ʌ̆]
[ă] [a]
[ɔ]
Nguyên âm đôi tiếng Cuối Làng Lỡ ɨə

Thanh điệu

sửa

Phương ngôn Làng Lỡ có tám thanh. Thanh 1-6 xuất hiện trong âm tiết kết thúc bằng âm vang: âm tiết kết thúc bằng nguyên âm, bán nguyên âm và âm mũi. Thanh 7-8 xuất hiện trong âm tiết kết thúc bằng âm tắc (-p -t -c -k).[3] Hệ thống này tương tự với hệ thống thanh điệu tiếng Việt.

Từ vựng

sửa

Dữ liệu lấy từ những đoạn ghi âm tiếng Cuối Chăm, Mon-Khmer Etymological Dictionary (Từ điển Từ nguyên Môn-Khmer) và Ferlus (2015).[3]

Cách ký âm dưới đây có thể lệch ký âm IPA bên trên một chút. "-" là mục từ chưa tìm ra trong các nguồn. Từ vựng ba ngôn ngữ không nhất thiết đồng nguyên (cùng gốc). Nhiều từ trong phương ngôn Làng Lỡ mượn từ/ảnh hưởng bởi tiếng Việt.

Số đếm

sửa
Cuối Chăm Làng Lỡ Việt
moːt⁸ moːt⁸ một
haːl¹ haːn¹ hai
paː¹ paː¹ ba
pɔːn³ poːn³ bốn
dam¹ dam¹ năm
pʰraw³ ʂaw³ sáu
paj⁵ paj⁵⁶ bảy
saːm³ taːm³ tám
ciːn³ ciːn³ chín
mɨəj² mɨəj² mười
klam¹ ʈam¹ trăm

Danh từ

sửa
Cuối Chăm Làng Lỡ Việt
kʌl² ɣʌn² cây
laː³ laː³
pleː³ ʈeː³ trái/quả
kɔː³ ɣaw⁴ gạo
ɲɐː² ɲaː² nhà
mʌl¹ mʌn¹ mây
mɐː² mɨə¹ mưa
sɒː³ juə³ gió
kʰrʌm⁴ ʂəm⁴ sấm
tʌt⁷ tʌt⁷ đất
haːŋ¹ haːŋ¹ hang
daːk⁷ daːk⁷ nước
kʰrɔŋ¹ ʂɔːŋ¹ sông
puŋ⁶ - vũng
puːl² vuːn² bùn
taː³ δaː³ đá
cɒː³ cɔː³ chó
pɔː² voa²
rɔːŋ⁴ ʂɔːŋ⁴ ruộng
bləːj¹ ʐɨəj² trời
mat⁸ mat⁸ mắt
muːl⁶ muːn⁵⁶ mũi
kaː³ kaː³
kɒːn¹ kɔːn¹ con

Động từ

sửa
Cuối Chăm Cuối Làng Lỡ Việt
tiː² tiː² đi
kɒː³ kɔː³
kloːŋ⁴ - sống
ceːt⁷ ceːt⁷ chết
tɨŋ⁴ tɨŋ⁴ đứng
ŋoːj² ŋoːj² ngồi
ʔan¹ - ăn
ɲoː⁴ ɲɔː³ uống
ɲəː³ ɲəː³ nhớ
ʔəː⁵ ʔəː⁵⁶
veːl² viɛn² về
kac⁷ kɛc⁷/kɛt⁷ cắt
pʌl¹ pʌn¹ bay

Tính từ

sửa
Cuối Chăm Cuối Làng Lỡ Việt
puːj¹ vuːj¹ vui
kʰluː² ʂuː² sâu
naŋ³ naŋ⁴ nặng
ɲɛːl³ ɲɛːn⁴ nhẹ
duŋ³ duːŋ³ nóng
klaŋ¹ mɛːn⁴ lạnh
maːt⁷ baːt⁷ mát
ʔʌm³ ʔʌm³ ấm

Khác

sửa
Cuối Chăm Cuối Làng Lỡ Việt
klɒːŋ¹ ʈawŋ¹ (bên) trong
kʰrəː² ʂəː² trước
kʰraw¹ - sau
khrɐː⁶ - giữa

Xem thêm

sửa

Tham Khảo

sửa
  1. ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Cuoi”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
  2. ^ “The Vietic Branch”. sealang.net.
  3. ^ a b c Ferlus, Michel. “Hypercorrections in the Thổ dialect of Làng Lỡ (Nghệ An, Vietnam): an example of pitfalls for comparative linguistics” (bằng tiếng Anh). Truy cập ngày 17 tháng 10 năm 2019. line feed character trong |title= tại ký tự số 53 (trợ giúp); Chú thích journal cần |journal= (trợ giúp)

Đọc thêm

sửa
  • Ferlus, Michel (2015). Hypercorrections in the Thổ dialect of Làng Lỡ (Nghệ An, Vietnam): an example of pitfalls for comparative linguistics (Ph.D.) (bằng tiếng Anh).
  • Nguyễn Hữu Hoành và Nguyễn Văn Lợi (2019). Tones in the Cuoi Language of Tan Ki District in Nghe An Province, Vietnam [Thanh điệu của tiếng Cuối huyện Tân Kì tỉnh Nghệ An] [1]. The Journal of the Southeast Asian Linguistics Society 12.1:lvii-lxvi.