Tiếng Tajik
Tiếng Tajik, Tajiki,[2] (đôi khi viết Tadjik hoặc Tadzhik; тоҷикӣ, تاجیکی, tojikī [tɔːdʒɪˈkiː]) là ngôn ngữ của người Tajik ở Trung Á. Đây là ngôn ngữ chính thức ở Tajikistan.
Tiếng Tajik | |
---|---|
Форсии Тоҷикӣ (Forsii Tojikī) | |
тоҷикӣ, تاجیکی, tojikī | |
Sử dụng tại | Tajikistan, Uzbekistan, Nga, Afghanistan |
Tổng số người nói | 4.5 triệu |
Phân loại | Ấn-Âu |
Hệ chữ viết | Cyrill, Latin, Persia |
Địa vị chính thức | |
Ngôn ngữ chính thức tại | Tajikistan |
Ngôn ngữ thiểu số được công nhận tại | |
Mã ngôn ngữ | |
ISO 639-1 | tg |
ISO 639-2 | tgk |
ISO 639-3 | tgk |
Glottolog | taji1245 [1] |
Linguasphere | 58-AAC-ci |
Tiếng Tajik là một nhánh của tiếng Ba Tư,[3] ở Tajikistan văn tự chính thức là chữ Kirin thay cho chữ Ba Tư truyền thống. Người Tajik và người Iran nói chuyện có thể hiểu nhau.
Tham khảo
sửa- ^ Nordhoff, Sebastian; Hammarström, Harald; Forkel, Robert; Haspelmath, Martin biên tập (2013). “Tajik”. Glottolog. Leipzig: Max Planck Institute for Evolutionary Anthropology.
- ^ “Tajiki”. Ethnologue. Truy cập 3 tháng 10 năm 2015.
- ^ Lazard, G. "Le Persan". Compendium Linguarum Iranicarum. Wiesbaden. 1989.
Xem thêm
sửa- Ido, S. (2005) Tajik ISBN 3-89586-316-5
- Korotow, M. (2004) Tadschikisch Wort für Wort. Kauderwelsch ISBN 3-89416-347-X
- Lazard, G. (1956) "Caractères distinctifs de la langue tadjik". Bulletin de la Société Linguistique de Paris. 52. các trang 117–186
- Windfuhr, G. (1987) in Comrie, B. (ed.) "Persian". The World's Major Languages. các trang 523–546
- Perry, J. R. (2005) A Tajik Persian Reference Grammar (Boston: Brill) ISBN 90-04-14323-8
- Rastorgueva, V. (1963) A Short Sketch of Tajik Grammar (Netherlands: Mouton) ISBN 0-933070-28-4
- Назарзода, С. – Сангинов, А. – Каримов, С. – Султон, М. Ҳ. (2008) Фарҳанги тафсирии забони тоҷикӣ (иборат аз ду ҷилд). Ҷилди I. А – Н.[liên kết hỏng] Ҷилди II. О – Я.[liên kết hỏng] (Душанбе).
Liên kết ngoài
sửaCó sẵn phiên bản Tiếng Tajik của Wikipedia, bách khoa toàn thư mở