Thao túng Internet đề cập đến việc sử dụng các công nghệ kỹ thuật số trực tuyến, bao gồm thuật toán, bot xã hội và lệnh tự động cho mục đích thương mại, xã hội, quân sự hoặc chính trị.[1] Thao túng Internet và mạng xã hội là phương tiện chính để truyền bá phản thông tin do tầm quan trọng của nền tảng kỹ thuật số đối với việc sử dụng phương tiện truyền thông và giao tiếp hàng ngày.[2] Khi được sử dụng cho mục đích chính trị, thao túng internet có thể được sử dụng để định hướng dư luận,[3] phân cực dân chúng,[4] lưu hành các thuyết âm mưu[5] và ngăn tiếng nói của những người bất đồng chính kiến về chính trị. Việc thao túng Internet cũng có thể được thực hiện vì lợi nhuận, chẳng hạn như để gây hại cho các đối thủ chính trị hoặc doanh nghiệp và cải thiện danh tiếng thương hiệu.[6] Thao túng Internet đôi khi cũng được sử dụng để mô tả việc thực thi có chọn lọc kiểm duyệt Internet[7][8] hoặc vi phạm có chọn lọc tính tính trung lập Internet.[9]

Tham khảo

sửa
  1. ^ Woolley, Samuel; Howard, Philip N. (2019). Computational Propaganda: Political Parties, Politicians, and Political Manipulation on Social Media. Oxford University Press. ISBN 978-0190931414.
  2. ^ Diaz Ruiz, Carlos (30 tháng 10 năm 2023). “Disinformation on digital media platforms: A market-shaping approach”. New Media & Society (bằng tiếng Anh). doi:10.1177/14614448231207644. ISSN 1461-4448. S2CID 264816011.
  3. ^ Marchal, Nahema; Neudert, Lisa-Maria (2019). “Polarisation and the use of technology in political campaigns and communication” (PDF). European Parliamentary Research Service.
  4. ^ Kreiss, Daniel; McGregor, Shannon C (11 tháng 4 năm 2023). “A review and provocation: On polarization and platforms”. New Media & Society (bằng tiếng Anh): 146144482311618. doi:10.1177/14614448231161880. ISSN 1461-4448. S2CID 258125103.
  5. ^ Diaz Ruiz, Carlos; Nilsson, Tomas (2023). “Disinformation and Echo Chambers: How Disinformation Circulates on Social Media Through Identity-Driven Controversies”. Journal of Public Policy & Marketing (bằng tiếng Anh). 42 (1): 18–35. doi:10.1177/07439156221103852. ISSN 0743-9156. S2CID 248934562.
  6. ^ Di Domenico, Giandomenico; Ding, Yu (23 tháng 10 năm 2023). “Between Brand attacks and broader narratives: how direct and indirect misinformation erode consumer trust”. Current Opinion in Psychology. 54: 101716. doi:10.1016/j.copsyc.2023.101716. ISSN 2352-250X. PMID 37952396. S2CID 264474368.
  7. ^ Castells, Manuel (4 tháng 6 năm 2015). Networks of Outrage and Hope: Social Movements in the Internet Age (bằng tiếng Anh). John Wiley & Sons. ISBN 9780745695792. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2017.
  8. ^ “Condemnation over Egypt's internet shutdown”. Financial Times. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2017.
  9. ^ “Net neutrality wins in Europe - a victory for the internet as we know it”. ZME Science. 31 tháng 8 năm 2016. Truy cập ngày 4 tháng 2 năm 2017.

Liên kết ngoài

sửa