Thai mộng (tiếng Trung: 胎夢, tiếng Anh: Conception dreams) là hiện tượng lâm sàng chỉ xuất hiện ở thai kì, được cho là tiên báo những hệ quả mang thai.

Giấc mộng Emese - phù điêu trên bình vàng.

Đặc điểm

sửa

Thai mộng được lưu truyền từ khởi thủy lịch sử nhân loại và chưa bao giờ bị liệt vào hiện tượng bất thường hay rối loạn tâm thần, ngày nay được xác định có liên đới sản khoatâm thần học, quan niệm cũ từng coi là liên hệ chiêm tinhbói toán. Hiện tượng này phần lớn xuất hiện ở nữ giới - đối tượng trực tiếp mang thai, nhưng đôi khi cũng là nam giới - đối tượng có quan hệ thân cận với người mang thai, thường được cho là có ý nghĩa tiên báo sự thụ thai và thành quả phương trưởng của hài nhi. Thai mộng có thể lặp đi lặp lại suốt thai kì hoặc đúng lúc người mang thai lịm trong cơn chuyển dạ.

Ảnh hưởng

sửa

Lịch sử

sửa

Từ xưa, thai mộng tồn tại ở những lời kể của chính người trải nghiệm hoặc bất cứ ai thân cận họ, nhưng vì thuộc lĩnh vực giấc mơ nên rất khó chứng thực. Vì vậy, đôi khi thai mộng được coi là xu hướng văn chương - nghệ thuật nhằm tăng độ hấp dẫn của tác phẩm. Nhưng đồng thời, lĩnh vực chính trị thường lấy thai mộng làm công cụ hữu hiệu để củng cố hoặc quảng bá quyền lực.

Tại Hàn Quốc, kể từ thập niên 1990 đã có những hoạt động tiên phong hoàn cầu trong việc kiểm soát thai mộng (태몽), nhằm mục đích điều tiết tâm lý người mang thai để tránh hệ quả tiêu cực cho trẻ sơ sinh. Cho đến thập niên 2020, Đại Hàn vẫn là quốc gia duy nhất xếp thai mộng vào dạng bệnh lý cần được suy xét ở góc độ khoa học.

Văn hóa

sửa
 
The Dream of Queen Maya (the Buddha's Conception) ca. 2nd century.
 
Kalpasutra Queen Trishalas dream.

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ a b Beal, Samuel, transl. (1875), The romantic legend of Sâkya Buddha (Abhiniṣkramaṇa Sūtra), London: Trübner
  2. ^ a b https://archive.org/details/romanticlegendof00ahbi
  3. ^ a b The Mahāvastu, Sacred Books of the Buddhists, 2, London: Luzac & Co
  4. ^ a b https://archive.org/details/sacredbooksofbud18londuoft
  5. ^ Dreaming in the Lotus: Buddhist Dream Narrative, Imagery, and Practice By Serinity Young
  6. ^ “Psychological significance of Korean women's "conception dreams". Bản gốc lưu trữ ngày 8 tháng 9 năm 2008. Truy cập ngày 29 tháng 8 năm 2008.
  7. ^ Demény István Pál (ngày 19 tháng 9 năm 2006). “Emese álma”. Erdélyi Múzeum (58. kötet, 1996.).
  8. ^ Demény István Pál, A magyar szóbeli hősi epika, Pallas Akadémia, 1997. 337 p. ISBN 973-9287-07-7
  9. ^ Gyula Kristó, editor. Korai Magyar Történeti Lexikon. (9-14. század) (Encyclopedia of the Early Hungarian History - 9-14th centuries). Budapest: Akadémiai Kiadó, 1994. p. 39.
  10. ^ "Feminism, the Murderer of Mothers" by Eva V. Huseby-Darvas, in Women out of place: The gender of agency and the race of nationality. Brackett F. Williams, (editor) New York: Routeledge, 1996. pp. 161–185.

Tài liệu

sửa
  • Han Gun-duk, Giấc mộng và tiềm thức (꿈과 잠재의식)

Tư liệu

sửa