Thế (địa chất)

(Đổi hướng từ Thế địa chất)
s  sử
Các đơn vị trong địa thời học và địa tầng học
Các đơn vị thời địa tầng
của hồ sơ địa chất
Các đơn vị địa thời của
hệ thời gian địa chất
Ghi chú
Liên giới
Liên đại
Tổng cộng 4, trải dài
500 triệu năm trở lên
Giới
Đại
Đã xác định 10, trải dài
vài trăm triệu năm trở lên
Hệ
Kỷ
Đã xác định 22 đơn vị, trải dài
vài chục đến trăm triệu năm
Thống
Thế
Đã xác định 34 đơn vị, trải dài
vài chục triệu năm
Bậc
Kỳ
Đã xác định 99 đơn vị, phần
lớn kéo dài vài triệu năm
Ngoài hệ thống cấp bậc này, các đơn vị nhỏ hơn bậc và kỳ có thể dùng
khi cần thiết nếu các địa tầng có các đặc trưng xác định niên đại tốt.
Đới
Thời
Chỉ có tại các địa tầng gần đây,
được xác định bằng sinh địa
tầng
hay đảo cực địa từ.*
* Các đơn vị phân chia thời gian nhỏ nhất và cụ thể nhất[1]

Trong địa chất học, một thế hay một thế địa chất là một đơn vị thời gian địa chất, phân chia các kỷ địa chất thành các khoảng thời gian nhỏ hơn, thường là vài chục triệu năm, dựa trên các sự kiện quan trọng diễn ra đối với lịch sử Trái Đất trong kỷ này. Các sự kiện như vậy có thể là sự hình thành hay phá vỡ các lục địa, các sự kiện sông băng chính, sự xuất hiện hay tuyệt chủng của một số nhóm động vật nhất định có ảnh hưởng lớn, hoạt động kiến tạo chính v.v.[2]

Chẳng hạn, đại Tân sinh được chia ra thành hai kỷ, gọi là kỷ Paleogenkỷ Neogen. Kỷ Paleogen lại được chia ra thành ba thế, là các thế Paleocen, EocenOligocen còn kỷ Neogen chia ra thành các thế là Miocen, Pliocen, PleistocenHolocen.[2]

Cấp bậc của các đơn vị thời gian địa chất theo trật tự giảm dần là: liên đại, đại, kỷ, thế, kỳ và có thể là thời.

Các thế địa chất

sửa

Đây là danh sách các kỷ trong lịch sử Trái Đất thứ tự từ kỷ gần đây nhất đến kỷ cổ xưa nhất.

Đại Tân sinh (Cenozoic)

Đại Trung sinh (Mesozoic)

Đại Cổ sinh (Paleozoic)

Xem thêm

sửa

Ghi chú

sửa
  1. ^ ICS. “International Stratigraphic Chart” (PDF). Truy cập ngày 25 tháng 12 năm 2020.
  2. ^ a b Gradstein, F.M.; Ogg, J.G. & Smith, A.G.; 2004: A Geologic Time Scale 2004Cambridge University Press