Thắt lưng buộc bụng

chính sách kinh tế
Bài viết này trong loại bài
Kinh tế học

  Các nền kinh tế theo vùng 
Đề cương các chủ đề
Phân loại tổng quát

Kinh tế học vi mô · Kinh tế học vĩ mô
Lịch sử tư tưởng kinh tế
Lý luận · Các phương pháp không chính thống

Các phương pháp kỹ thuật

Toán học · Kinh tế lượng
Thực nghiệm · Kế toán quốc gia

Lĩnh vực và tiểu lĩnh vực

Hành vi · Văn hóa · Tiến hóa
Tăng trưởng · Phán triển · Lịch sử
Quốc tế · Hệ thống kinh tế
Tiền tệ Tài chính
Công cộng Phúc lợi
Sức khỏe · Nhân lực · Quản lý
Quản trị · Thông tin · Tổ chức · Lý thuyết trò chơi
Lý thuyết tổ chức ngành · Luật pháp
Nông nghiệp · Tài nguyên thiên nhiên
Môi trường · Sinh thái
Đô thị · Nông thôn · Vùng

Danh sách

Tạp chí · Ấn bản
Phân loại · Các chủ đề · Kinh tế học gia

Chủ đề Kinh tế học

Thắt lưng buộc bụng, hay còn gọi là tình trạng khắc khổ, là tập hợp các chính sách kinh tế chính trị với mục đích giảm bớt tình trạng thâm hụt ngân sách nhà nước (hay chính phủ) thông qua việc cắt giảm chi tiêu, tăng thuế, hoặc là kết hợp cả hai biện pháp này.[1][2][3] Có ba dạng biện pháp thắt lưng buộc bụng chủ yếu là: áp đặt thuế cao hơn cho việc chi tiêu ngân sách, tăng thuế trong khi cắt giảm chi tiêu, cũng như đặt thuế thấp hơn và chi tiêu nhà nước thấp hơn.[4] Các biện pháp thắt lưng buộc bụng thường do chính phủ các nước áp dụng đến mức cảm thấy khó khăn trong việc vay mượn hoặc đáp ứng các nghĩa vụ đang hiện hữu để hoàn lại các khoản nợ. Các biện pháp này có nghĩa là làm giảm sự thâm hụt ngân sách bằng cách đưa ngân khố quốc gia đến gần hơn với số chi tiêu. Các đề xuất về những biện pháp này chỉ ra rằng nó làm giảm bớt khoản vay cần có và còn có thể chứng minh kỷ luật công khố của chính phủ đối với các chủ nợ và các cơ quan xếp hạng tín dụng và hệ quả là giúp các khoản vay diễn ra dễ dàng và số lượng nhỏ hơn.

Kế toán
Các khái niệm cơ bản
Niên độ kế toán · Dồn tích · Ghi sổ · Các cơ sở tièn mặt và dồn tích · Dự báo dòng tiền · Sơ đồ tài khoản · Nhật ký đặc biệt · Kế toán sức mua mặt hàng không đổi · Giá vốn hàng bán · Điều kiện tín dụng · Kế toán theo giá thị trường · FIFO và LIFO · Ưu đãi · Giá thị trường · Nguyên tắc phù hợp · Ghi nhận doanh thu · Cân đối · Thực thể kinh tế · Hoạt động liên tục · Nguyên tắc trọng yếu · Đơn vị kế toán
Các lĩnh vực kế toán
Chi phí · Ngân sách · Tài chính · Pháp lý · Công · Xã hội · Quỹ · Quản trị · Thuế (Hoa Kỳ) · Thuế (Việt Nam)
Các loại tài khoản kế toán
Tài sản · Tiền mặt · Giá vốn hàng bán · Khấu hao tài sản cố định · Chi trả từng kỳ · Vốn chủ sở hữu (tài chính) · Chi phí · Uy tín (kế toán) · Khoản nợ (kế toán tài chính) · Lợi nhuận (kế toán) · Doanh thu
Các báo cáo tài chính
Báo cáo thường niên · Bảng cân đối · Lưu chuyển tiền tệ · Báo cáo thay đổi trong vốn chủ sở hữu · Kết quả kinh doanh · Báo cáo tài chính · Báo cáo tài chính hợp nhất  · Báo cáo lợi nhuận giữu lại · Ý kiến ngoại trừ · Thảo luận và phân tích quản lý · XBRL
Các chuẩn mực kế toán
Các chuẩn mực kế toán được chấp nhận rộng rãi · Những chuẩn mực kiểm toán được chấp nhận rộng rãi · Thống nhất các chuẩn mực kế toán · Chuẩn mực Báo cáo Tài chính Quốc tế (IFRS) · Chuẩn mực Kiểm toán quốc tế · Nguyên tắc kế toán quản trị
Sổ sách kế toán
Hệ thống ghi sổ kép · Báo cáo đối chiếu tài khoản · Nợ và Có · Kế toán FIFO và LIFO · Nhật ký chung · Sổ cái · Sổ cái chung · Tài khoản chữ T · Bảng cân đối kiểm tra
Kiểm toán
Báo cáo kiểm toán · Kiểm toán tài chính · GAAS / ISA · Kiểm toán nội bộ
Các chứng nhận kế toán
CA · CPA · CCA · CGA · CMA · CAT · CIIA · IIA · CTP
Con người và tổ chức
Kế toán viên · Các tổ chức kế toán · Luca Pacioli
Phát triển
Lịch sử kế toán · Ngiên cứu · Kế toán thực chứng · Đạo luật Sarbanes-Oxley

Xem thêm

sửa

Tham khảo

sửa
  1. ^ “Austerity measure”. Financial Times Lexicon. Bản gốc lưu trữ ngày 22 tháng 3 năm 2013. Truy cập ngày 1 tháng 3 năm 2013.
  2. ^ Traynor, Ian; Katie Allen (11 tháng 6 năm 2010). “Austerity Europe: who faces the cuts”. London: Guardian News. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2010.
  3. ^ Wesbury, Brian S.; Robert Stein (26 tháng 7 năm 2010). “Government Austerity: The Good, Bad And Ugly”. Forbes. Lưu trữ bản gốc ngày 29 tháng 9 năm 2010. Truy cập ngày 29 tháng 9 năm 2010.
  4. ^ Hayes, Adam (4 tháng 3 năm 2021). “Austerity”. Investopedia. Truy cập ngày 9 tháng 4 năm 2021.

Đọc thêm

sửa
  • Alberto Alesina, Carlo Favero, Francesco Giavazzi. 2019. Austerity: When It Works and When It Doesn't. Princeton University Press.
  • Benjamin Born, Gernot J. Müller và Johannes Pfeifer. 2019. "Does Austerity Pay Off?" Review of Economics and Statistics.
  • Helgadóttir, Oddný (15 tháng 3 năm 2016). "The Bocconi boys go to Brussels: Italian economic ideas, professional networks and European austerity". Journal of European Public Policy. 23 (3): tr. 392–409.
  • Farrell, Henry; Quiggin, John (2017). "Consensus, Dissensus, and Economic Ideas: Economic Crisis and the Rise and Fall of Keynesianism". International Studies Quarterly. 61 (2): tr. 269–283.

Liên kết ngoài

sửa