Thẩm Ước (chữ Hán: 沈約; bính âm: Shen Yue, 441513), tự Hưu Văn, người Kiến Khang Ngô Hưng (nay thuộc Kiến Khang, Chiết Giang), là nhà chính trị, nhà văn, nhà sử học thời Nam triều Trung Quốc.

Thẩm Ước
沈約
Tên chữHưu Văn
Thụy hiệuẨn
Thông tin cá nhân
Sinh
Ngày sinh
441
Nơi sinh
Hồ Châu
Mất
Thụy hiệu
Ẩn
Ngày mất
513
Giới tínhnam
Gia quyến
Thân phụ
Thẩm Phác
Hậu duệ
Thẩm Toàn
Nghề nghiệpnhà thơ, chính trị gia, nhà sử học, nhà văn
Quốc tịchnhà Lương
Tác phẩmTống thư
Nhị thập tứ sử
STT Tên sách Tác giả Số quyển
1 Sử ký Tư Mã Thiên 130
2 Hán thư Ban Cố 100
3 Hậu Hán thư Phạm Diệp 120
4 Tam quốc chí Trần Thọ 65
5 Tấn thư Phòng Huyền Linh
(chủ biên)
130
6 Tống thư Thẩm Ước 100
7 Nam Tề thư Tiêu Tử Hiển 59
8 Lương thư Diêu Tư Liêm 56
9 Trần thư Diêu Tư Liêm 36
10 Ngụy thư Ngụy Thâu 114
11 Bắc Tề thư Lý Bách Dược 50
12 Chu thư Lệnh Hồ Đức Phân
(chủ biên)
50
13 Tùy thư Ngụy Trưng
(chủ biên)
85
14 Nam sử Lý Diên Thọ 80
15 Bắc sử Lý Diên Thọ 100
16 Cựu Đường thư Lưu Hú
(chủ biên)
200
17 Tân Đường thư Âu Dương Tu,
Tống Kỳ
225
18 Cựu Ngũ Đại sử Tiết Cư Chính
(chủ biên)
150
19 Tân Ngũ Đại sử Âu Dương Tu
(chủ biên)
74
20 Tống sử Thoát Thoát
(chủ biên)
496
21 Liêu sử Thoát Thoát
(chủ biên)
116
22 Kim sử Thoát Thoát
(chủ biên)
135
23 Nguyên sử Tống Liêm
(chủ biên)
210
24 Minh sử Trương Đình Ngọc
(chủ biên)
332
- Tân Nguyên sử Kha Thiệu Mân
(chủ biên)
257
- Thanh sử cảo Triệu Nhĩ Tốn
(chủ biên)
529

Tiểu sử

sửa

Ông sinh ra trong một gia đình sĩ tộc đầy quyền thế, cha là Thẩm Phác bị Hiếu Vũ Đế giết trong cuộc tranh giành ngôi vị hoàng tộc, thuở nhỏ siêng năng học tập, tích trữ kiến thức, làm quan trải qua 3 triều đại Tống,Tề, Lương, thời Tống từng giữ các chức Ký thất tham quân, Thượng thư độ chi lang, thời Tề đảm nhận Trước tác lang, Thượng thư tả thừa, Phiêu kỵ Tư mã Tướng quân, sau ông nhận lời mời phụng sự của Cánh Lăng Vương Tiêu Tử Lương nhà Nam Tề, có khiếu thẩm mỹ trong văn học, được thiên hạ xưng tụng là một người trong nhóm Cánh Lăng Bát Hữu, cuối thời Tề, ông hợp lực cử binh ủng hộ Tiêu Diễn (sau là Vũ Đế nhà Lương) khởi sự, khi nhà Lương thành lập, làm quan tới chức Thượng thư Tả bộc xạ, sau được bổ nhiệm làm Thượng thư lệnh, phong làm Kiến Xương huyện hầu, nhận lĩnh Thái tử thiếu phó, về cuối đời trong công việc không làm vừa ý Vũ Đế, sau buồn bã mà lâm bệnh mất tại nhà, được ban thụy là Văn, sau Vũ Đế lệnh đổi lại thành Ẩn.

Tác phẩm

sửa

Bắt đầu từ khi 20 tuổi, kéo dài hơn 20 năm, ông đã viết thành "Tấn thư" 120 quyển, năm 487, phụng chiếu biên soạn "Tống thư", hoàn thành sau 1 năm, các tác phẩm khác bao gồm "Tấn thư" 110 quyển, "Tề kỷ" 20 quyển, "Lương Vũ kỷ" 14 quyển, "Nhĩ ngôn" 10 quyển, "Thụy lệ", "Tống văn chương chí" 30 quyển, "Tứ thanh phả", đa số đều bị thất lạc, chỉ còn Tống thư được lưu truyền tới giờ, Nghiêm Khả Quân góp thêm 8 quyển di văn trong "Toàn Thượng cổ Tam đại Tần Hán Tam Quốc Lục triều văn", tác phẩm sau được Trương Phổ bổ sung vào "Hán Ngụy Lục Triều bách tam gia tập".

Tham khảo

sửa

Liên kết ngoài

sửa