Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2016/Tuần 30
Gợi ý
sửa- Nekhen
- Jamie Vardy (bài sẽ liên tục được nâng cấp đến cuối tuần)
- Caroline xứ Ansbach
- Gioan Maria Vũ Tất
- Butter-Fly
- Bài còn sơ khai. Những thông tin có chú thích đều không đáng chú ý.--Trungda (thảo luận) 17:58, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Ko có ý đặc biệt.Việt Hà (thảo luận) 17:51, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- bài vẫn đang trên trang chính tại mục "Tin tức". Việt Hà (thảo luận) 17:51, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Không có ý đặc biệt.Việt Hà (thảo luận) 17:52, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Bút kẻ mắt (thêm một bài cơ bản về mỹ phẩm)
- Wada Kouji
Đề cử
sửa- ... Jamie Vardy là cầu thủ đang giữ kỷ lục ghi bàn trong 11 trận liên tiếp tại giải bóng đá Ngoại hạng Anh?
- Thiếu nguồn. NHD (thảo luận) 18:23, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
@NHD Nguồn ở mục kỷ lục. Mintu Martin (thảo luận) 08:11, ngày 26 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Mới thêm nguồn, nhưng thông tin này lại không thấy nhắc đến trong mục về mùa giải năm 2015. NHD (thảo luận) 18:29, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Trong Kỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng Anh (dịch từ en.wp), cũng ghi kỷ lục của cầu thủ này nhưng ko ghi nguồn. Việt Hà (thảo luận) 19:20, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Tại bài Giải bóng đá Ngoại hạng Anh 2015-16 có nhắc kỷ lục của cầu thủ này. Việt Hà (thảo luận) 19:46, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Trong Kỷ lục và số liệu thống kê Giải bóng đá Ngoại hạng Anh (dịch từ en.wp), cũng ghi kỷ lục của cầu thủ này nhưng ko ghi nguồn. Việt Hà (thảo luận) 19:20, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Mới thêm nguồn, nhưng thông tin này lại không thấy nhắc đến trong mục về mùa giải năm 2015. NHD (thảo luận) 18:29, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- @Việt Hà Đã bổ sung thông tin trong mục về mùa giải năm 2015. Mintu Martin (thảo luận) 09:04, ngày 26 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ... Jamie Vardy từng suýt treo giày vì những lời chỉ trích nhằm vào khiếm khuyết về mặt hình thức của anh?
Mintu Martin (thảo luận) 08:58, ngày 22 tháng 7 năm 2016 (UTC) @Mintu Martin: tôi định chọn ý hai nhưng có thắc mắc khiếm khuyết về mặt hình thức của cầu thủ này cụ thể là gì. Bạn có biết ko? Tôi ko am hiểu lĩnh vực cầu thủ bóng đá, và tra mạng chưa tìm ra? Việt Hà (thảo luận) 16:24, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Hình như bạn Mintu dịch nhầm. Ở bên enwiki họ ghi là "Vardy's first season at the club was marred by his own loss of form". "Loss of form" là mất phong độ (tức là thi đấu không tốt) chứ không phải là hình thức xấu đẹp gì cả.Ricci Leah+Discusión×Ranníocaíocht 17:21, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...Thời Ai Cập cổ đại, phát minh bút kẻ mắt để bảo vệ mắt khỏi ánh nắng mặt trời?
- ...Cả đàn ông lẫn phụ nữ thời Ai Cập cổ đều dùng bút kẻ mắt vừa để bảo vệ mắt vừa mang tính tôn giáo, tâm linh.?
- ...Vào thập niên 1920, phát hiện một cây bút kẻ mắt trong lăng mộ Tutankhamun, từ đó bút kẻ mắt được giới thiệu sử dụng với thế giới phương Tây?
- ...Vào cuối thế kỷ XX và đầu XXI, bút kẻ mắt được nam giới tăng cường sử dụng khiến cho đôi mắt của họ hấp dẫn hơn trước khi dư tiệc hoặc họp mặt quan trọng?
- ...Nghiên cứu cho thấy rằng 10% nam giới Anh dùng mỹ phẩm trang điểm trước khi dự tiệc?
---> Gửi mọi người, mình ủng hộ nhất vẫn là ý thứ 3. Chắc mọi người đều biết lăng mộ của vua Tutankhamun đã quá nổi tiếng vì mấy lời nguyền. Tìm được một cây bút cổ đại tại đây là cả hiện tượng đấy
- Thoáng qua bài hôm qua tôi cũng nghĩ ý này là được hơn cả. Việt Hà (thảo luận) 16:27, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Luôn tiện mình có yêu cầu với bqv, tại sao 3 bài mỹ phẩm, son môi, mascara không trở thành bài cơ bản trên đây vậy ? Đó là những thứ quen thuộc với phụ nữ, có lịch sử từ thời cổ đại cơ mà ? Ngọc trai vàng (thảo luận) 15:06, ngày 23 tháng 7 năm 2016 (UTC)
@Ngọc trai vàng: Bài cơ bản nên có trên Wikipedia là những bài bao quát nhất, và tùy từng cấp độ mà chi tiết, cụ thể hơn nhưng vẫn mang tính chất khái quát đến độ có thể tạo thể loại mà bài mang tên. Bài thời trang là một bài cơ bản. Nếu có một bài cơ bản về "những thứ quen thuộc với phụ nữ" thì sẽ phải là bài phụ trang; một bài cơ bản về những vật dụng làm đẹp của phụ nữ thì có lẽ sẽ phải có một bài dụng cụ trang điểm, nhưng phụ trang hay dụng cụ trang điểm theo tôi đều có thể đưa vào nhóm "thời trang". Việt Hà (thảo luận) 16:24, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Tôi cũng thấy ý 3 hay nhất, nhưng nên diễn đạt khác đi một chút.--Trungda (thảo luận) 17:50, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...bút kẻ mắt được giới thiệu sử dụng với thế giới phương Tây vào thập niên 1920 khi một cây bút kẻ mắt được phát hiện trong lăng mộ Tutankhamun?
- Việc viết lại ý tôi đã nghĩ đến từ hôm qua. Nay Trungda đã giúp biên tập, tôi xin sửa như sau để tránh lặp lại 2 lần từ "bút kẻ mắt":
- ...bút kẻ mắt được giới thiệu sử dụng với thế giới phương Tây từ thập niên 1920 khi dụng cụ trang điểm này được phát hiện trong lăng mộ Tutankhamun?
- ...phát hiện một cây bút kẻ mắt trong lăng mộ Tutankhamun đã đưa vật dụng trang điểm này đến với phương Tây? Việt Hà (thảo luận) 18:02, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Tuy nhiên đáng tiếc tôi vẫn chưa tìm được nguồn nào đủ mạnh liên kết giữa việc giới thiệu vật dụng trang điểm này tới những người phụ nữ phương Tây, và việc tìm ra cây bút này trong lăng mộ Tutankhamun. Tạm dừng chọn để giữa tuần xem lại vậy. Việt Hà (thảo luận) 19:39, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Đã thêm nguồn. Việt Hà (thảo luận) 20:02, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ... Nekhen là thủ đô tôn giáo, chính trị của Thượng Ai Cập. Tại đây khai quật được những lăng mộ sơn vẽ cổ xưa nhất Ai Cập.
- Tin này không có nguồn, mong bqv tìm thử.
- Bản thân tôi không thấy thông tin này có gì đặc biệt. Thủ đô của Ai Cập cổ đại thì khai quật được lăng mộ của người Ai Cập cổ đại là bình thường.--TT 1234 (thảo luận) 04:01, ngày 20 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...Nekhen là thủ đô tôn giáo, chính trị của Thượng Ai Cập. Tại đây khai quật được những vườn thú cổ xưa nhất thế giới.
- tin này đọc được dựa theo chú thích nguồn, còn nội dung bài viết diễn tả không đầy đủ. Có thể xem xét ?
Dương Vinh Hoàng (thảo luận) 04:40, ngày 18 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Bài cần sửa thêm những chỗ dịch dường như chưa trôi chảy. Việt Hà (thảo luận) 17:07, ngày 23 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Tôi cũng không thấy thông tin này đặc biệt, chỉ là kiến thức lịch sử đơn thuần.--Trungda (thảo luận) 17:53, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Bài phát triển lớn trong tuần:
- ... Giám mục Gioan Maria Vũ Tất từng được thụ phong "linh mục chui" do chính quyền không chấp nhận ông làm linh mục?
- ... Gioan Maria Vũ Tất phải giả làm một người bán rau, đi xe đạp gần 100 km từ Thạch Thất ra Bắc Ninh để dự lễ thụ phong linh mục của mình nhằm tránh cho chính quyền phát hiện?
- Thông tin thứ hai có vẻ tốt hơn. Về thông tin thứ nhất, không biết ở Việt Nam có nhiều trường hợp linh mục chui như vậy không. Nếu đây là "chuyện thường ở huyện" thì chưa thể gọi là hay được--TT 1234 (thảo luận) 04:01, ngày 20 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Linh mục chui thì vẫn có, nhưng từ linh mục chui mà trở thành giám mục thì chỉ duy nhất trường hợp này từ trước đến nay. Và có lẽ sau này cũng khó lặp lại được "kỳ tích" này nữa, bởi vì chính quyền sẽ "cảnh giác" và kiểm tra kỹ hơn chăng?Hoàng Đạt ®, thảo luận ©_ 05:31, ngày 20 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Nhưng trong ý trên chỉ nói tới "linh mục" chứ chưa nói tới "giám mục". Có thể ghi thẳng rằng ông này là linh mục chui duy nhất trở thành giám mục, nhưng hình như chưa có nguồn--TT 1234 (thảo luận) 06:40, ngày 20 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Chọn ý 2. Việt Hà (thảo luận) 20:04, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...Một phiên bản hoàn toàn mới của Butter-Fly được Wada Kouji cho ra mắt sau 10 năm phát hành phiên bản gốc của đĩa đơn này?
- ...Butter-Fly trở thành bài hát nổi tiếng gắn liền với Wada Kouji cũng như anime Digimon sau khi mùa đầu tiên của xê-ri này phát sóng?
クンタック (thảo luận) 08:07, ngày 19 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Một điều mà mình đang phân vân là có nên cho thêm bài viết về ca sĩ trình bày bài hát này là Wada Kouji vào đề cử được không? Lý do là dù bài Butter-Fly là bài viết mới nhưng đã thỏa phần lớn điều kiện để đề cử, trong khi bài viết về Kouji hiện đang được mở rộng và lượng sửa đổi tăng gần gấp đôi so với tuần trước. クンタック (thảo luận) 11:02, ngày 20 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Bạn Kuntakku vẫn có thể giới thiệu 2 bài đồng thời, tuy nhiên nên hoàn thiện thêm bài Wada Kouji vì trong bài có đề mục nhưng chưa có nội dung. Việt Hà (thảo luận) 11:46, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Cảm ơn bạn, vậy là bài Wada Kouji đã hoàn thiện hoàn toàn và kịp thời cho việc chốt đề cử. Vậy là bài này có thể đi chung với bài Butter-Fly rồi. Vậy nên phần giới thiệu có thể trở thành như sau:
- ...Một phiên bản hoàn toàn mới của Butter-Fly được Wada Kouji cho ra mắt sau 10 năm phát hành phiên bản gốc của đĩa đơn này?
- ...Butter-Fly trở thành bài hát nổi tiếng gắn liền với Wada Kouji cũng như anime Digimon sau khi mùa đầu tiên của xê-ri này phát sóng?
クンタック (thảo luận) 13:05, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...Rất hiếm ca sĩ nhạc rock Nhật Bản nào như Wada Kouji có chuyến lưu diễn vòng quanh Nam Mỹ?
クンタック (thảo luận) 14:08, ngày 23 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Bài Butter-Fly vẫn còn các đầu mục chưa được viết (ví dụ "Phiên bản anime") và còn biển sơ khai cuối bài. Nên cân nhắc thêm. Bạn Kutakku giúp sửa thêm để đưa lên bản tin BCB lần 2 nhé! Việt Hà (thảo luận) 18:05, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Các đề mục bị khuyết nội dung trong bài Butter-Fly đã được bổ sung hoàn thiện. Mời bạn Việt Hà xem xét và góp ý giúp mình nhé! Cảm ơn bạn! クンタック (thảo luận) 07:21, ngày 25 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Tôi ko rõ về tác giả và ca khúc này nhưng mạo muội nhận xét rằng ý về một phiên bản mới của bài hát được ca sĩ cho ra mắt sau 10 năm thực sự cũng ko có gì đặc biệt, vì đây là mốc kỷ niệm lớn, và việc nhuận sắc một tác phẩm là phổ biến trong giới văn nghệ sĩ nói chung. Ý về sự khởi nghiệp với bài hát này và ngay lập tức nổi tiếng nhờ nó có vẻ hay hơn:
- ...bài hát Butter-Fly ngày đầu khởi nghiệp trở thành tác phẩm nổi tiếng gắn liền với tên tuổi của ca sĩ Wada Kouji? Việt Hà (thảo luận) 16:59, ngày 27 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...Người hiến tạng đủ điều kiện có thể hiến tới 70% lá gan của mình để cấy ghép cho người nhận?
- ...Sau khi được hiến một phần để cấy ghép, gan của người hiến tạng có khả năng tự tái tạo và phục hồi chức năng trong 4–6 tuần?
T.H.D. (thảo luận) 10:18, ngày 19 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Không thấy rõ các thông tin này trong nguồn đưa ra. Có nguồn nói rằng 96% làm việc trở lại trong vòng 10 tuần. NHD (thảo luận) 18:11, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Dùng ý này:
- ...trong ca cấy ghép gan, 55% đến 70% lá gan của người hiến tạng được sử dụng cho bệnh nhân là người trưởng thành? Việt Hà (thảo luận) 16:39, ngày 27 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...hoàng hậu Caroline từng 4 lần nhiếp chính khi vua George II chồng bà rời Anh quốc đến lãnh địa Hannover? Việt Hà (thảo luận) 16:57, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- Trong bài chỉ nhắc đến 3 lần làm nhiếp chính. NHD (thảo luận) 17:50, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- 3 lần cũng được, nhưng cần ghi rõ là nhiếp chính Liên hiệp Anh.--Trungda (thảo luận) 17:56, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...hoàng hậu Caroline đã được bổ nhiệm làm nhiếp chính Liên hiệp Anh thay vì thái tử Frederick khi vua George II chồng bà rời Anh quốc đến lãnh địa Hannover?
Bà làm nhiếp chính 4 lần: 5/1729, 5/1732, giữa năm 1735 và quãng thời gian sau đám cưới Frederick năm 1736. Việt Hà (thảo luận) 18:12, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...một số bản đồ châu Âu thế kỷ 18 cho rằng xứ Phù Tang trong thần thoại Trung Quốc nằm tại Bắc Mỹ? NHD (thảo luận) 18:39, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
Việt Hà (thảo luận) 20:04, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)
- ...thuật ngữ 'Phù Tang về sau được chỉ định Nhật Bản nguyên từ thơ ca Trung Quốc? Việt Hà (thảo luận) 20:08, ngày 24 tháng 7 năm 2016 (UTC)