Thảo luận Wikipedia:Bạn có biết/2012/Tuần 35

Bình luận mới nhất: 12 năm trước bởi DHN trong đề tài Đề cử
Xem các bài viết đã được chọn: 12

Gợi ý

sửa

Đề cử

sửa

...tuổi thọ chung của các tế bào mạch rây không quá 1 năm, nhưng một số tế bào mạch rây đã tồn tại đến gần 100 năm? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 15:40, ngày 20 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời

Tại sao lại gọi là tế bào? Cái này gọi là "nguyên tố mạch rây" mới đúng chứ nhỉ? Bên tiếng Anh nó được gọi là "Sieve tube element" mà.Trongphu (thảo luận) 22:30, ngày 24 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Tại vì... nó là 1 loại tế bào. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 02:49, ngày 25 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Đúng là nó là một tế bào nhưng tên của nó là nguyên tố mạch rây. Đâu phải tại vì nó là một tế bào nên phải đổi tên nó đi mới được? Ví dụ như tên mình là Nguyễn Trọng Phú và mình là một con người, rồi tự nhiên ai đó nói vì mình là con người nên phải đổi thành Con Người Phú mới đúng.Trongphu (thảo luận) 06:19, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Element chưa chắc mang nghĩa là "nguyên tố". Nó có thể là "yếu tố", "cơ sở", "môi trường", tùy ngữ cảnh. Trongphu muốn tôi dịch thế nào đây ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:47, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thường thì nó được dịch là "nguyên tố". Nhưng theo như lời Paris nói thì "tế bào mạch rây" đã được dùng trong giáo trình thì coi như mình chịu thua rồi. Mà nói chung không hiểu sao có nhiều cái Việt Nam mình dịch ra làm sao mà chả dịch đúng chữ gì hết.Trongphu (thảo luận) 23:05, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Thử tìm trên Google thì "tế bào mạch rây" cho khá nhiều kết quả và rất nhiều trong số đó là các bài giảng, giáo trình. Còn "nguyên tố mạch rây" lại cho đúng một kết quả là cuộc thảo luận này.--Paris (thảo luận) 11:36, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
  Nội dung bài hơi ngắn. NHD (thảo luận) 20:32, ngày 26 tháng 8 năm 2012 (UTC)Trả lời
Quay lại trang dự án “Bạn có biết/2012/Tuần 35”.