Thảo luận Thành viên:Trần Nguyễn Minh Huy/11
Đây là một trang lưu trữ các thảo luận cũ. Xin đừng sửa nội dung của trang này. Nếu bạn muốn bắt đầu một thảo luận mới hoặc nhắc lại một thảo luận cũ, xin hãy thực hiện ở trang thảo luận hiện tại. |
Kho lưu |
---|
|
Hình thức chữ kí của tôi
Mới và Cũ
Hình
- Tin buồn báo với Minh Huy, anh Tân có ý kiến thế này: Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:41, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC)
“ | Thông tin quan trọng nhất mà anh Minh Tâm đưa ra là cuốn sách in năm 1960. Luật bản quyền Nga không phải là 50 năm đâu anh, mà phải là 70 năm sau khi tác giả mất (chứ không phải sau khi phát hành quyển sách). Hình này chắc chắn vẫn còn hạn bản quyền rồi, đưa lên Commons sẽ bị xóa ngay thôi. | ” |
— Tân (thảo luận) 10:35, ngày 22 tháng 3 năm 2010 (UTC) |
VPBQ
TX for welcoming me, but...
Sao lại hay
Hình chụp bìa sách
Bảo quản viên
- Thì ra Minh Huy vẫn còn tiếp tục răn mình sửa cái lỗi, mà tôi là nguyên nhân tạo ra lỗi này (do lời đề nghị của tôi). Anh Minh Tâm đã từng dẫn một thành ngữ của người xưa: "Nhân vô thập toàn", quan trọng là biết tự răn mình và sửa lỗi. Với những đóng góp tích cực của Minh Huy trong công tác bảo quản wikipedia, tôi tin rằng mọi thành viên của wikipedia, kể cả thành viên yaahuu (người có thể phật lòng về cái lỗi trên) cũng đều nhận ra. Riêng với tôi thì tôi muốn đề cử bạn từ lâu rồi, thậm chỉ cả ở bên dự án vi.wikibooks, nơi mà chỉ có một bảo quản viên là Xuân Minh: vì bạn thông thạo kỹ thuật, đã và đang là bảo quản viên của vi.wikiquote, có nhiệt tình và có nhiều thời gian trong công việc bảo quản, đặc biệt đáng khen là biết nhận ra lỗi lầm của mình và sửa lỗi. Thời điểm này không ai thích hợp trong vai trò ứng viên bảo quản mới của vi.wikipedia hơn Minh Huy. Việc tự sửa lỗi của bạn đã đủ, bạn hãy chấp nhận đề cử đi thôi!--Ngokhong (thảo luận) 12:28, ngày 23 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Nhận đề cử đi Huy ơi! Bảo đảm có phiếu của mình đây, không nhưng cái phiếu của mình không mà còn của toàn thể wiki.Trongphu (thảo luận) 22:08, ngày 23 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Nhà tiên tri Ti2008 phán: MinhHuy lên làm BQV năm 2012.--سلطان محمد دوم (Thảo luận, đóng góp) 10:09, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Trời ơi, tôi nhắc lại là nhất định trong tương lai bạn sẽ làm BQV! Dù bây giờ chưa được!--سلطان محمد دوم (Thảo luận, đóng góp) 10:12, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Đánh cuộc với nhà tiên tri chậm lắm là 2011 thôi. Lê Thy (thảo luận) 23:15, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Okey, Huy đã từ chối thì thôi đành vậy, nhưng một BQV mà ngại va chạm, ngại tranh luận (như tôi chẳng hạn) thì e chưa làm hết trách nhiệm đã được cộng đồng tín nhiệm giao. Lê Thy (thảo luận) 23:15, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Mình tiên tri là năm 2011 sẽ đánh dấu Huy lên làm chủ tịch hội đồng quản trị Wiki (BQV, nói văn chương một tí ^^). Giờ mà Huy đồng ý là làm BQV được rồi chứ đợi chi xa. Huy ngon lành nhé, chứ Phú đây thì chắc năm 2015 sẽ thử sức với chức BQV.Trongphu (thảo luận) 01:36, ngày 25 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Okey, Huy đã từ chối thì thôi đành vậy, nhưng một BQV mà ngại va chạm, ngại tranh luận (như tôi chẳng hạn) thì e chưa làm hết trách nhiệm đã được cộng đồng tín nhiệm giao. Lê Thy (thảo luận) 23:15, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Đánh cuộc với nhà tiên tri chậm lắm là 2011 thôi. Lê Thy (thảo luận) 23:15, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Trời ơi, tôi nhắc lại là nhất định trong tương lai bạn sẽ làm BQV! Dù bây giờ chưa được!--سلطان محمد دوم (Thảo luận, đóng góp) 10:12, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Nhà tiên tri Ti2008 phán: MinhHuy lên làm BQV năm 2012.--سلطان محمد دوم (Thảo luận, đóng góp) 10:09, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Nhận đề cử đi Huy ơi! Bảo đảm có phiếu của mình đây, không nhưng cái phiếu của mình không mà còn của toàn thể wiki.Trongphu (thảo luận) 22:08, ngày 23 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Nhờ tải
Xem xét
- Bạn thân mến, dù có nhiều khuyết điểm nhưng thực chất tôi cũng mong muốn 1 "Pax Vicipaedia", ko tội gì tôi muốn làm căng thẳng cả!--سلطان محمد دوم (Thảo luận, đóng góp) 10:43, ngày 24 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Hỏi
- Vậy chứ có bao giờ nhiều thông tin quá hết chứa được không? Mà lỡ có thằng điên nào phá hủy được máy chủ của wikipedia là mọi thông tin đi đời hết hả? Vậy thì mọi công sức của mọi người trên thế giới đổ sông đổ biển hết.Trongphu (thảo luận) 22:43, ngày 25 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Album Đôrêmon
Cách chức và xét xử
Theo tôi nhớ có phải người đó là Dimitry Pavlov không ? (mà hình như không bắt đầu bằng chữ M) Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:34, ngày 26 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Đó là đại tướng D. G. Pavlov, Tư lệnh Phương diện quân quân Tây, đã để mất Minsk. Mà không chỉ có ông này. Hàng trăm tướng tá khác cũng bị xét xử và sau đó vài chục người bị bắn, trong số này có: Tham mưu trưởng phương diện quân Tây, tướng V. E. Kimovskich; Chủ nhiệm pháo binh phương diện quân Tây, tướng A. D. Klich; chủ nhiệm thông tin Phương diện quân Tây, tướng T. A. Grigoriev; tướng A. A. Korobkov, tư lệnh tập đoàn quân 4; tướng S. I. Oborin, tư lệnh quân đoàn cơ giới 14; Tham mưu truởng Phương diện quân Tây Bắc, tướng P. S. Klenov và nhiều tướng khác. Sau khi Stalin chết năm 1956, tất cả các tướng bị xử bắn trong vụ này đã được phục hồi danh dự, phục hồi quân hàm và được truy tặng Huân chương Chiến tranh giữ nước vĩ đại. Minh Huy có thể xem bản chụp mệnh lệnh đồng ý cho bắn của chỉ huy truởng NKVD L. P. Beria đệ trình và có chữ ký kèm theo bút phê của I. V. Stalin ở bên phải thảo luận này. --Двина-C75MT 06:59, ngày 27 tháng 3 năm 2010 (UTC)--
Tiếng Nhật
Tây Ban Nha trong Chiến tranh thế giới thứ hai
Bầu BQV
- Hình như bạn đã trúng cử BQV vi.wikibooks. Xin chúc mừng!--Ngokhong (thảo luận) 02:34, ngày 31 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Trợ giúp
- Cảm ơn mọi người đã ủng hộ! Mình sẽ cố gắng hơn! Thân! Earthandmoon (thảo luận) 13:28, ngày 29 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Violation
- Hiện cũng đã có đề nghị đối với Liên hợp quốc coi hãm hiếp là một hành động chiến tranh. Tuy nhiên, phán quyết của Liên hợp quốc cũng như tất cả các văn bản pháp lý khác: không hồi tố, nghĩa là chỉ có giá trị pháp lý từ thời điểm phán quyết đó ra đời trở đi. Chính vì vậy mà Nhật Bản không chính thức xin lỗi Trung Quốc và Hàn Quốc về "trò chơi này". --Двина-C75MT 13:50, ngày 29 tháng 3 năm 2010 (UTC)--
- Theo mình thì nên chuyển vào mục "tội ác chiến tranh" hay "ảnh hưởng chiến tranh đối với thường dân" thì hợp lý hơn. Vì đúng là những điều này vẫn có trong các cuộc chiến nhưng không phản ánh vấn đề quân sự và ảnh hưởng của nó là thấp đối với quân hệ chính trị giữa các quốc gia, (trừ anh Trung Quốc hay bới chuyện). --Двина-C75MT 13:54, ngày 29 tháng 3 năm 2010 (UTC)--
- Tặng Huy:
- Theo mình thì nên chuyển vào mục "tội ác chiến tranh" hay "ảnh hưởng chiến tranh đối với thường dân" thì hợp lý hơn. Vì đúng là những điều này vẫn có trong các cuộc chiến nhưng không phản ánh vấn đề quân sự và ảnh hưởng của nó là thấp đối với quân hệ chính trị giữa các quốc gia, (trừ anh Trung Quốc hay bới chuyện). --Двина-C75MT 13:54, ngày 29 tháng 3 năm 2010 (UTC)--
“ | Huy ơi! Ngủ đi! Trăng đã lên rồi. Để những giấc mơ đẹp luôn đến bên Huy. Huy ơi! Ngủ đi! Trong tiếng ru hời. Vầng trăng đợi Huy cùng bay vào giấc mơ. À ơi! À ơi! À...À ơi!!!... |
” |
— Bác Tâm |
Chủ đề Thế chiến thứ hai
Mình thấy có thể tách ra thêm một phần mới cho chủ đề là phần Trận đánh chọn lọc hay vì vẫn cứ để chung các trận đánh trong phần Bài viết chọn lọc.--Prof MK (thảo luận) 15:11, ngày 10 tháng 4 năm 2010 (UTC)
TGTH
Hâm mộ
Di cư
- Thế chừng nào bạn đi vậy có gì mình còn ới anh em wiki 1 tiếng. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:17, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Ừ đúng rồi đó qua Nhật học tương lai rạng sáng hơn. Nhật ít ra cũng đứng đầu thế giới về công nghệ robot và giàu hơn VN mình. Mà qua đó đừng quên người Việt và đất nước Việt Nam thân yêu nhé. Dù gì cũng chúc bạn qua Nhật sống mạnh khỏe và học giỏi.Trongphu (thảo luận) 21:59, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)
- Sắp tới bạn không ở VIệt Nam nữa à?Porcupine (thảo luận) 12:56, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Vậy Huy sẽ đi đâu?Porcupine (thảo luận) 13:03, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Chúc mừng nha, được về thăm quê hương rồi. Đừng quên VN nhé!Porcupine (thảo luận) 13:06, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Khi nào Minh Huy sang Nhật vậy (nghe đâu bạn sắp sang Nhật)?--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:56, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Chúc mừng nha, được về thăm quê hương rồi. Đừng quên VN nhé!Porcupine (thảo luận) 13:06, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Vậy Huy sẽ đi đâu?Porcupine (thảo luận) 13:03, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Sắp tới bạn không ở VIệt Nam nữa à?Porcupine (thảo luận) 12:56, ngày 13 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Ừ đúng rồi đó qua Nhật học tương lai rạng sáng hơn. Nhật ít ra cũng đứng đầu thế giới về công nghệ robot và giàu hơn VN mình. Mà qua đó đừng quên người Việt và đất nước Việt Nam thân yêu nhé. Dù gì cũng chúc bạn qua Nhật sống mạnh khỏe và học giỏi.Trongphu (thảo luận) 21:59, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Biểu quyết
- Bạn ơi, thành viên Lưu Ly có nhắc nhở tôi (cũng giống như bạn vậy). Nhưng trên thực tế, tôi chỉ viết vào mục ý kiến thôi, nên không có trường hợp bảo quản viên gạch biểu quyết của tôi rồi dời xuống mục ý kiến. Dẫu sao cũng cám ơn bạn đã góp ý và hân hạnh được làm quen với bạnVanminhquan (thảo luận) 09:55, ngày 30 tháng 3 năm 2010 (UTC)
Nhờ kiểm tra giúp
Nhờ
Sinh học
- Mình đề nghị trả lại tên cho chiến dịch này là "Chiến dịch Ostrogozhsk-Rossosh" vì các liên kết inter wiki đều dẫn đến cái tên này. Cũng vì vậy mà các BOT thiết đặt liên kết inter wiki đã không tìm ra. Còn theo các sử liệu của Nga và Italia "Chiến dịch Ngôi Sao" là mật danh của "Chiến dịch Kharkov" từ ngày 2 đến 26 tháng 2 năm 1943. --Двина-C75MT 00:57, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)--
- Chắc chắn chiến dịch Ngôi Sao là Chiến dịch Belgorod-Kharkov. Lúc tìm tài liệu của Nga để viết Chiến dịch Ostrogozhsk-Rossosh, mình toàn bị dẫn nhầm đến Chiến dịch Belgorod-Kharkov do tìm mục từ "Chiến dịch Ngôi Sao" (Операция «Звезда»). --Двина-C75MT 08:29, ngày 5 tháng 4 năm 2010 (UTC)--
Dịch
Công ti sản xuất nước mắm Liên Thành
- Đây là 1 bài viết có liên quan đến phong trào Duy Tân theo xu hướng dân chủ tư sản đầu thế kỷ XX, trong lịch sử Việt Nam thời Pháp thuộc. Mong Minh Huy ko "bắt nhầm còn hơn bỏ sót" và nên xét nội dung thay vì xét cái tựa bài.--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 13:15, ngày 2 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Ê Huy
Bìa truyện
Đại Hòa
- Vấn đề ở đây là tại sao chữ "Yamato" lại dẫn đến một thiết giáp hạm mà không phải là cái khác, phải chăng nhắc đến Yamato thì người ta chỉ nghĩ đó là 1 cái tàu chứ không phải là 1 quốc gia, 1 triều đại ? Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:01, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Những cái tôi nêu trên có ý nghĩa ko nhỏ đâu (dân tộc Đại Hòa, Thời kỳ Đại Hòa, Nhà Đại Hòa,...), chắc bạn cũng biết Nhà Đại Hòa là Hoàng triều của Nhật Bản, ko có triều đại nào trên thế giới trị vì lâu như thế (điều 1 trong chương I Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản 1889 ghi rõ: Chỉ có một dòng Thiên hoàng liên tục trị vì nước Nhật từ trước đến nay)! Ý nghĩa này còn lớn lao hơn một thiết giáp hạm là đằng khác! Nhắc lại nữa bạn xem "huyền thoại Lý Tiểu Long" chắc cũng thấy người Nhật tự hào xưng "dân tộc Đại Hòa" (dân tộc Đại Hòa). Bên en.wiki, họ có 1 bài Đại Hòa riêng (đã dẫn link, nội dung định hướng), còn Thiết giáp hạm vẫn là Thiết giáp hạm mà thôi:D--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 09:03, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Thôi, nói ngắn gọn thế này, nếu như nhắc đến tên Iamatô là người Nhật nghĩ liền đến 1 cái tàu thì chấp nhận đổi hướng đến Thiết giáp hạm; còn nếu không phải thì tốt nhất chúng ta nên chọn Iamatô làm trang định hướng chứ không nên redirect nó đến bài nói về tàu chiến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:13, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Chuyện mỗi người có một quan điểm khác nhau là chuyện thường. Vì thế, tôi ko bàn tới chuyện mỗi người có một quan điểm khác nhau, mà cái lập luận của MinhHuy thật mang tính "lý sự cùn"! Xin hãy chỉ ra chỗ tôi "coi thường" siêu thiết giáp hạm Đại Hòa, thậm chí là 'coi thường quá"??? Còn chừng nào MinhHuy tìm ra độ nổi bật của Nhà Đại Hòa, của Dân tộc Đại Hòa rồi hãy thấy tôi có coi thường hay ko. Thứ nhất, Nhà Đại Hòa trị vì Nhật Bản từ năm 640 TCN đến nay, có triều đại nào dài bằng??? Thứ hai, Đại Hòa từng là tên nước Nhật, giờ là dân tộc chính ở Nhật Bản, 2 chữ Hán 大和 (Đại Hòa) được người Nhật dùng để biểu ký âm Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Thứ ba, bên en.wiki có bài "Yamato" và có 1 bài thiết giáp hạm. Lý giải là lý giải thế đấy, chứ ko có nói qua loa phán xét "coi thường" với ko "coi thường" với bằng chứng ở số 0!--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 09:32, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Tôi cũng không cho rằng bác Dieu sẽ buồn vì bác ấy hiểu cái thiết giáp hạm Đại Hòa với cái triều đại Đại Hòa khác nhau như thế nào. Với lại đó cũng là chuyện nhỏ nhặt, tôi nghĩ bác ấy không chấp nhặt đâu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Tôi vẫn chưa hài lòng với đổi hướng đó, thời kỳ Đại Hòa chỉ là nhất thời, có lẽ ta phải dịch cái bài en.wiki tôi đã đưa link trên. Còn "chỉ trích quan điểm" là khác, "căng thẳng" là khác đấy nhé! Xin lưu ý.--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 13:27, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Tôi cũng không cho rằng bác Dieu sẽ buồn vì bác ấy hiểu cái thiết giáp hạm Đại Hòa với cái triều đại Đại Hòa khác nhau như thế nào. Với lại đó cũng là chuyện nhỏ nhặt, tôi nghĩ bác ấy không chấp nhặt đâu. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:53, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Chuyện mỗi người có một quan điểm khác nhau là chuyện thường. Vì thế, tôi ko bàn tới chuyện mỗi người có một quan điểm khác nhau, mà cái lập luận của MinhHuy thật mang tính "lý sự cùn"! Xin hãy chỉ ra chỗ tôi "coi thường" siêu thiết giáp hạm Đại Hòa, thậm chí là 'coi thường quá"??? Còn chừng nào MinhHuy tìm ra độ nổi bật của Nhà Đại Hòa, của Dân tộc Đại Hòa rồi hãy thấy tôi có coi thường hay ko. Thứ nhất, Nhà Đại Hòa trị vì Nhật Bản từ năm 640 TCN đến nay, có triều đại nào dài bằng??? Thứ hai, Đại Hòa từng là tên nước Nhật, giờ là dân tộc chính ở Nhật Bản, 2 chữ Hán 大和 (Đại Hòa) được người Nhật dùng để biểu ký âm Yamato, thể hiện lòng tự tôn dân tộc. Thứ ba, bên en.wiki có bài "Yamato" và có 1 bài thiết giáp hạm. Lý giải là lý giải thế đấy, chứ ko có nói qua loa phán xét "coi thường" với ko "coi thường" với bằng chứng ở số 0!--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 09:32, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Thôi, nói ngắn gọn thế này, nếu như nhắc đến tên Iamatô là người Nhật nghĩ liền đến 1 cái tàu thì chấp nhận đổi hướng đến Thiết giáp hạm; còn nếu không phải thì tốt nhất chúng ta nên chọn Iamatô làm trang định hướng chứ không nên redirect nó đến bài nói về tàu chiến. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:13, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Những cái tôi nêu trên có ý nghĩa ko nhỏ đâu (dân tộc Đại Hòa, Thời kỳ Đại Hòa, Nhà Đại Hòa,...), chắc bạn cũng biết Nhà Đại Hòa là Hoàng triều của Nhật Bản, ko có triều đại nào trên thế giới trị vì lâu như thế (điều 1 trong chương I Hiến pháp Đế quốc Nhật Bản 1889 ghi rõ: Chỉ có một dòng Thiên hoàng liên tục trị vì nước Nhật từ trước đến nay)! Ý nghĩa này còn lớn lao hơn một thiết giáp hạm là đằng khác! Nhắc lại nữa bạn xem "huyền thoại Lý Tiểu Long" chắc cũng thấy người Nhật tự hào xưng "dân tộc Đại Hòa" (dân tộc Đại Hòa). Bên en.wiki, họ có 1 bài Đại Hòa riêng (đã dẫn link, nội dung định hướng), còn Thiết giáp hạm vẫn là Thiết giáp hạm mà thôi:D--Soter Milinda (Thảo luận, đóng góp) 09:03, ngày 3 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Up ĐRM
Biển tb
Bản mẫu
Interwiki
Chiến tranh Thái Bình Duơng
Re về bản quyền hình
- Vậy bạn xem các bảng lý do sử dụng hợp lý tôi vừa gắn tạm ổn chưa hay còn vấn đề gì khác nữa.Tnt1984 (thảo luận) 09:51, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Đề cử và truyện tranh
- Thêm nữa, nhờ Minh Huy xem giúp mấy nguồn tiếng Nhật xem truyện Nữ hoàng Ai Cập kết thúc chưa hay còn viết dang dở. Thanks. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 04:36, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Cũng được, nhưng chỉ sợ như bài kia vì bác Dieu offline nên để cả tháng trời chưa duyệt xong. Mình nghĩ nên có quy định hủy ý kiến nếu người "chưa đồng ý" vắng mặt quá lâu và cộng đồng xét thấy các yêu cầu đã được thỏa mãn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:21, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Cảm ơn nhiều lắm. Không định thúc ép bạn đâu, nhưng Huy nên xây dựng quy định này cụ thể càng sớm càng tốt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:24, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Cũng được, nhưng chỉ sợ như bài kia vì bác Dieu offline nên để cả tháng trời chưa duyệt xong. Mình nghĩ nên có quy định hủy ý kiến nếu người "chưa đồng ý" vắng mặt quá lâu và cộng đồng xét thấy các yêu cầu đã được thỏa mãn. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 08:21, ngày 9 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Đổi tên
Cơ bản
- Đáng nhẽ các bài Lê Thánh Tông, Quang Trung, Hồ Chí Minh đều phải là bài cơ bản hết chứ, đáng tiếc quá!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 03:28, ngày 11 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Hình ảnh chọn lọc
Huân huy chương của G. K. Zhukov
Mình đã có lần trao đổi với Khov về các loại huân chương đeo trên áo lễ phục của Zhukov. Giờ chép lại như sau: Thứ tự trong ảnh từ trên xuống dưới, từ trái sang phải là:
- 1- Bốn sao trên cùng là bốn "Huân chương Sao Vàng" ghi nhận 4 lần Anh hùng Liên Xô.
- 2- Hàng cuống thứ nhất gồm hai Huân chương Chiến thắng (Орден «Победа»)
- 3- Hàng cuống thứ hai gồm 5 Huân chương Lê Nin.
- 4- Hàng cuống thứ ba gồm ba Huân chương Cờ đỏ (Орден Красного Знамени) và hai Huân chương Suvorov hạng nhất (Орден Суворова I степени)
- 5- Hàng cuống thứ tư gồm: Huân chương 20 năm Hồng quân Công Nông (Юбилейная медаль «XX лет Рабоче-Крестьянской Красной Армии»), Huân chương vì cuộc phòng thủ Leningrad (Медаль «За оборону Ленинграда»), Huân chuơng vì cuộc phòng thủ Moskva (Медаль «За оборону Москвы»), Huân chương vì cuộc phòng thủ Stalingrad (Медаль «За оборону Сталинграда»), Huân chương vì cuộc phòng thủ Kavkaz (Медаль «За оборону Кавказа»).
- 6- Hàng cuống thứ năm gồm: Huân chương "Vì chiến thắng nước Đức trong Chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941-1945." (Медаль «За победу над Германией в Великой Отечественной войне 1941—1945 гг.»), Huân chương 20 năm chiến thắng trong Cuộc chiến tranh vệ quốc vĩ đại 1941—1945 (Юбилейная медаль «Двадцать лет победы в Великой Отечественной войне 1941—1945 гг.»), Huân chương 30 năm Quân đội và Hải quân Liên Xô (Юбилейная медаль «30 лет Советской Армии и Флота»), Huân chương vì chiến thắng Đế quốc Nhật Bản (Медаль «За победу над Японией»).
- 7-Hàng cuống thứ sáu gồm: Huân chuơng 40 năm các lực lượng vũ trang Liên Xô 1918-1958 (Юбилейная медаль «40 лет Вооружённых Сил СССР»), hai Huân chương Sao Đỏ (Орден Красного Знамени), Huy chương kỷ niệm lần thú 250 ngày thành lập thành phố Leningrad. (Медаль «В память 250-летия Ленинграда»).
- 8-Hàng cuống thứ bảy gồm: Huân chương Sao Đỏ, hai Huân chương sư tử trắng,
- 9-Hàng cuống thứ tám gồm: Huân chương Chữ thập của Tiệp Khắc (1939) (Военный крест (Чехословакия, 1939)), Huân chương Sukhe Bator (Орден Сухэ-Батора), Huy chương vì Oder Nise, Baltic (Медаль «За Одру, Ниссу, Балтик»).
- 10-Hàng cuống thứ chín gồm: Phần thưởng danh dự của Hoàng gia Anh (The Most Honourable Order of the Bath), một chiếc chưa tìm thấy mẫu, Huân chương vì sự phục hưng Ba Lan.
- 11-Hàng cuống thứ mười: Huân chương Bắc đẩu bội tinh quốc gia Pháp (Ordre national de la Légion d'honneur), Huân chuơng vì cuộc giải phóng Warshava (Медаль «За освобождение Варшавы»), Huân chương Tự do (Nam Tư), (Орден Свободы (Югославия)).
- Đúng hơn là tạo trang định hướng với cái tên "dễ viết"; mình cho rằng tên chính của bài thì cần phải chính xác. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:37, ngày 15 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Cảm ơn Huy đã giúp đỡ ở bài Kholm. Sẵn nhờ Huy canh chừng về mặt kỹ thuật cho các bài mình (sẽ và đã) tạo trong mục mặt trận Rzhev. Xin cảm ơn nhiều lắm. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 11:12, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Phần mở đầu bài Trận Đông Solomon
Thiên hoàng Minh Trị
Tải đại lên
- Tân vừa có câu trả lời cho về tình trạng bản quyền của hình đó. Mà tôi nghĩ là có vẻ như số phận của hình không được đảm bảo. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:37, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)
“ | Chủ quan tôi cho rằng nó được lấy ra từ cùng một cuốn sách, hoặc lấy từ cùng một nguồn, dựa trên chú thích bằng tiếng Nga ở đầu mỗi hình. Tuy nhiên, hình trên Wikipedia tiếng Việt đã sử dụng một giấy phép cũ (PD-Nga) gần 2 năm nay, và tôi nghĩ đã đến lúc để xóa tất cả các hình còn sử dụng giấy phép này. Tôi sẽ gỡ tất cả ra khỏi bài và đặt chờ xóa cho nó. | ” |
— Tân (thảo luận) 10:30, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC) |
- Cái này thì phải phải chịu thôi, nhưng bạn yên tâm đi, những hình này không phải ở sách mà ở nguồn mình đã chỉ cho Huy rồi đấy. Nó bản chụp các bản đồ vẽ từ hồi đó cơ, kể cả những bản đồ mà Rungbachduong hay Tô Linh Giang đã tải lên. --Двина-C75MT 10:42, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)--
- Xin chia buồn, anh Tân vừa đưa hình mà Huy "tải đại" ra biểu quyết xóa hình bên Commons. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 12:25, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Cái này thì phải phải chịu thôi, nhưng bạn yên tâm đi, những hình này không phải ở sách mà ở nguồn mình đã chỉ cho Huy rồi đấy. Nó bản chụp các bản đồ vẽ từ hồi đó cơ, kể cả những bản đồ mà Rungbachduong hay Tô Linh Giang đã tải lên. --Двина-C75MT 10:42, ngày 16 tháng 4 năm 2010 (UTC)--
Dự án Chiến tranh thế giới thứ 2
- Nếu Minh Huy rảnh, có thể mời thêm vài thành viên có kinh nghiệm trong cùng lĩnh vực để sửa lỗi giùm. Tazadeperla (thảo luận) 09:29, ngày 17 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Chiến dịch Cápcadơ
Trận Tenaru
Bản đồ đa phương tiện ở Barbarossa
- Nhưng mình (xưng hô thế này cho thân thiện nhé, cùng tuổi mà:D) thấy cái Lực lượng không ổn. Nếu mà chia lại thành 2 phe thì tốt hơn. Bạn thấy thế nào??? Vũ Hoàng Sơn (Thảo luận) 09:16, ngày 18 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Nói thật, mình trong thời gian tìm hiểu lại sắp phải bổ sung thêm độ chục sự kiện nữa. Bổ sung sự kiện thì dễ chứ viết bài về nó thì khó. Chỉ có khả năng khi mở 1 Dự án nhưng Wiki hiện nay đang tập trung chủ yếu vào Thế chiến II. Vũ Hoàng Sơn (Thảo luận) 09:24, ngày 18 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Nguồn gốc Chiến tranh chớp nhoáng
DYK
Dời thể loại
Về các chú thích
Tên tệp dài
Nghịch thử?
- Chiến dịch Memen (người Đức gọi thành phố này là Klaipeda) từ ngày 13 đến ngày 18 tháng 1, tiêu diệt quân đoàn bộ binh 23 (Đức) bị bao vây tại đây.
- Chiến dịch Mlava-Elbing từ 14 đến 26 tháng 1 năm 1945, đánh vào cánh Tây của Cụm Tập đoàn quân Tây Bắc (Đức), tiến ra biển Baltik ở Tolkemit và Frauenburrg, chia cắt Cụm tập đoàn quân Tây Bắc (Đức) với Cụm tập đoàn quân Visla.
- Chiến dịch Instersburg-Kenigsberg từ ngày 13 đến 27 tháng 1 tấn công đánh chiếm thành phố Instersburg, hợp vây quân đoàn bọ binh 26 (Đức), một phần quân đoàn xe tăng Hermann Goering và quân đoàn bộ binh 9 (Đức); đẩy Tập đoàn quân xe tăng 3 (Đức) lùi về phía Đông thành phố Kenigsberg.
- Chiến dịch Heynsberg từ ngày 21 tháng 1 đến ngày 9 tháng 2, đánh bại Tập đoàn quân 4 và Cụm tác chiến Heynsberg (Đức) đang bị bao vây trên khu vực đồng bằng Heynsberg, đẩy tàn quân Đức về co cụm phòng thủ tại Kenigsberg và Braunsberg.
- Chiến dịch Kenigsberg từ ngày 6 đến ngày 9 tháng 4, tiêu diệt cụm quân Đức đóng tại Kenigsberg và Braunsberg, đánh chiếm hai thành phố này.
- Chiến dịch Zemland từ ngày 13 đến ngày 26 tháng 4, tiêu diệt nót tàn quân Đức còn trụ lại tại bán đảo Zemland và pháo đài Pilau, phía Tây Kenigsberg.
Tiêu bản
Tác chiến chiều sâu
Rút sao
TL
- Chẳng thấy cãi gì cả!:))--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:18, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Địa Trung Hải, Trung Đông và Bắc Phi
- Năm 1946, Pháp từ bỏ quyền uỷ trị Libanon, công nhân Syria độc lập.
- Nhà nước Israel ra đời năm 1948, khởi đầu cho xung đột ở Trung Đông.
- Libi là thuộc địa của Italia chuyển sang tay Anh và Pháp uỷ trị, năm 1951 giành độc lập.
- Marok đang là nơi tranh chấp giữa Tây Ban Nha và Pháp, sau chiến tranh do Anh uỷ trị và độc lập năm 1956.
- Năm 1950, Anh trao trả độc lập cho Síp nhưng nó lại trở thành đầu mối cho cuộc tranh chấp Thổ Nhĩ Kỳ - Hy Lạp
- Romania mất vòng Bessarabia và Bắc Bukovina vào tay Lên Xô (nay là Cộng hoà Moldavya) nhưng lại được vùng Transilvanya của Hungary
- Serbi cùng với các nước nhỏ xung quanh (Kroatia, Bosnia Hersegovina, Slovenya, Montenegro, Marcedonya) lập Liên Bang Nam Tư từ năm 1929, trong đó Bosnya, Slovenya và Kroatya vốn bị Áo - Hung cai trị, Marcedovia vốn bị Thổ Nhĩ Kỳ cai trị.
- Năm 1945, Jordany vốn là thuộc địa của Thổ Nhĩ Kỳ giành độc lập hoàn toàn. --Двина-C75MT 12:20, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)--
- Từ thời Seljuk, Ottoman thì Thổ Nhĩ Kỳ đã đánh nhau với Hy Lạp nhiều lần rồi.
- Với thất bại của đế quốc Ottoman trước liên minh Hy Lạp, Serbia, Bulgaria trong chiến tranh Balkan lần thứ nhất, Vương quốc Serbia chiếm Macedonia từ tay đế quốc Ottoman.
- Năm 1516, với cuộc chinh phạt của hoàng đế Ottoman là Selim I, Jordan thuộc về đế quốc Ottoman. Jordan đã ko còn thuộc Thổ Nhĩ Kỳ nữa khi đế quốc Ottoman tan vỡ (năm 1922 chế độ quân chủ Sultan bị bãi bỏ ở Thổ, năm 1924 chức Khalip - chức sắc cao nhất của Hồi giáo - cũng bị bãi bỏ). Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, Jordan nằm dưới quyền giám sát của đế quốc Anh.
- Còn đế quốc Áo-Hung sụp đổ năm 1918, chia thành nhiều quốc gia mới.
- -->Như vậy, MinhHuy cần lưu ý những quốc gia "từng thuộc Thổ Nhĩ Kỳ" và "từng thuộc Áo-Hung" đã thoát khỏi số phận này gần đây nhất là sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) (các đế quốc Ottoman, Áo-Hung tan vỡ).--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:41, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Một trong những nguyên nhân khiến tôi quan tâm đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vì nó nằm trong những mảng mà tôi "ghiền": các hoàng đế, các nền quân chủ chuyên chế cũng như quân chủ lập hiến nằm ở đế quốc Áo-Hung, đế quốc Nga, đế quốc Đức hay đế quốc Ottoman! Còn những nước "từng thuộc Thổ Nhĩ Kỳ", họ còn thoát khỏi số phận trong các cuộc khởi nghĩa trước đó (trong khoảng thế kỷ XVII, thế kỷ XIX), chiến tranh Nga-Thổ (1568 - 1917), chiến tranh Balkan lần thứ nhất (1912 - 1913) và Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)! Lạc đề một tí, trước đó... nữa... những vùng đất Đông Âu "từng thuộc Thổ Nhĩ Kỳ", "từng thuộc Áo-Hung" lâm vào thời kỳ lịch sử rối ren khi hai đế quốc này đánh nhau khốc liệt (1526 - 1791). Trận đánh lớn nhất diễn ra năm 1683: đế quốc Ottoman vượt dòng sông Danube xanh và bao vây thủ đô Viên của đế quốc Áo-Hung: quân Áo-Hung và liên quân đại thắng!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:47, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- MinhHuy đã đọc hết thảo luận này chưa vậy??? Jordan đã thoát khỏi đế quốc Ottoman từ sau Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918) rồi, sau đó nó nằm dưới sự giám sát của đế quốc Anh!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 14:57, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Một trong những nguyên nhân khiến tôi quan tâm đến Chiến tranh thế giới lần thứ nhất vì nó nằm trong những mảng mà tôi "ghiền": các hoàng đế, các nền quân chủ chuyên chế cũng như quân chủ lập hiến nằm ở đế quốc Áo-Hung, đế quốc Nga, đế quốc Đức hay đế quốc Ottoman! Còn những nước "từng thuộc Thổ Nhĩ Kỳ", họ còn thoát khỏi số phận trong các cuộc khởi nghĩa trước đó (trong khoảng thế kỷ XVII, thế kỷ XIX), chiến tranh Nga-Thổ (1568 - 1917), chiến tranh Balkan lần thứ nhất (1912 - 1913) và Chiến tranh thế giới lần thứ nhất (1914 - 1918)! Lạc đề một tí, trước đó... nữa... những vùng đất Đông Âu "từng thuộc Thổ Nhĩ Kỳ", "từng thuộc Áo-Hung" lâm vào thời kỳ lịch sử rối ren khi hai đế quốc này đánh nhau khốc liệt (1526 - 1791). Trận đánh lớn nhất diễn ra năm 1683: đế quốc Ottoman vượt dòng sông Danube xanh và bao vây thủ đô Viên của đế quốc Áo-Hung: quân Áo-Hung và liên quân đại thắng!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 13:47, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Hình
Kobayashi Takiji
Jordan và Marốc
- Năm 1901, đế quốc Pháp xâm lăng Ma-rốc. Năm 1912, theo Hiệp ước Madrid, Ma-rốc bị cả Pháp và Tây Ban Nha chiếm đóng. Cùng năm một hiệp ước khác quy định Ma-rốc là xứ bảo hộ Pháp, phía Bắc Ma-rốc nằm dưới quyền kiểm soát của người Tây Ban Nha. Sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai, trước phong trào kháng chiến của nhân dân Ma-rốc, lần lượt thực dân Pháp rồi thực dân Tây Ban Nha thừa nhận nền độc lập của Ma-rốc. Năm 1957, vua Mohammed V thành lập Vương quốc Ma-rốc. Mình đã xem trên kênh "Du lịch và cuộc sống" về cảnh người ta tưởng nhớ vị vua này.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:17, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Có lẽ cái cần thảo luận thêm là về Marốc, chứ Jordan thì chắc MinhHuy đã chắc chắn rồi phải ko? Trong thời gian nằm dưới chế độ bảo hộ của Tây Ban Nha, Marốc còn có một khu "quốc tế" (Tangier). Có lẽ cái cần thảo luận thêm là về Marốc, chứ Jordan thì chắc MinhHuy đã chắc chắn rồi phải ko? Nói chung, tôi giám chắc Marốc ko là thuộc địa của Anh sau Chiến tranh thế giới lần thứ hai!!!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 15:27, ngày 29 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Iraq
Phản hồi
Việc rảnh hay không là việc cá nhân của bạn, không nằm trong tầm mà tôi có thể hiểu/thấy được. Xin lỗi nếu tôi có làm bạn bực nhưng chính cách hành xử của bạn/một số bạn khác đôi lúc làm tôi rất bức xúc vì nó quả thật quá không thân thiện với một người viết còn mới toanh. Với những bài như thế, bạn chỉ cần làm một động tác đơn giản là search Google và làm một phần tham khảo thế là ổn thoả; Wikipedia vừa có thêm bài mới vừa chẳng tổn hại người khác cho lắm. Tôi không khơi khơi nghĩ ra cái cụm từ "bạo lực bài viết" đâu...cái việc bạn làm đó (mà chẳng phải chỉ có bạn) cứ làm tôi liên tưởng tới chính sách của Trung Quốc thời Cách mạng Văn Hóa khi trông thấy cái gì xấu thì thay vì đem ra sửa chữa cho nó tốt lên lại đòi phá đi cho nó gọn. Mỗi người một quan điểm, chúng ta không thể ép người này sao không viết nhiều thứ mà chỉ viết một thứ cho được, Wikipedia là tình nguyện chứ không phải là trả tiền để viết. Nhiều lúc cảm thấy hơi bị bức xúc là vì thế.--Pts.OF.Athrty (thảo luận) 01:40, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- MinhHuy và Dinhtuydzao đã phạm lỗi này quá nhiều lần rồi, mong các bạn hãy chấm dứt ngay cách hành xử kiểu đó: đừng để tôi phải vẽ lại những bản warning mà Ashigaarusaa và tôi đã đặt cho Dinhtuydzao và MinhHuy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 01:43, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Mình nghĩ nếu cải thiện thì nhiều bài sẽ được "cứu", bên en cũng có nhiều bài siêu ngắn mà. Nhân tiện hỏi Huy tìm đâu ở đâu quy định về số phiếu thuận và chống trong một biểu quyết bây giờ.Porcupine (thảo luận) 02:08, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Thứ nhất, mình ko tỏ ra là cấp trên với chả cấp dưới của MinhHuy. Đừng phủ nhận sai lầm, đừng nghĩ chỉ có ông sếp ỗng mới được quyền nói mình sai lầm! Thứ hai, cái này MinhHuy và Dinhtuydzao đã bị tôi, Chubeo, Pts.OF.Athrty,... nhắc nhở rất nhiều lần, đồng thời hãy đọc lại câu trên xem tôi có phải là tác giả độc nhất của mấy cái biển warning những người cắn thành viên mới ko? Hơn nữa, bạn từng nói với Pts.OF.Athrty rằng bạn bực mình trước cách lùi sửa đổi của Pts.OF.Athrty, vậy thì xin thưa tôi cũng rất bực mình trước thái độ làm việc của MinhHuy và Dinhtuydzao vậy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:32, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Sholokhov có nhắc thì tôi cũng đã phản hồi rất dài, giải thích ý nghĩa của lời lẽ như thế, thấy Sholokhov chẳng nói gì nữa! Quay lại vấn đề, tôi thấy những dòng trên của Pts.OF.Athrty là tuyệt đối chính xác!!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:43, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Chào Trần Nguyễn Minh Huy, Tôi nghĩ chúng ta không nên tranh luận nhiều dẫn đến mẫu thuẫn không cần thiết, những hành động vô tình làm các bạn hiểu sai, thì cùng điều chỉnh, rút kinh nghiệm, chuyện có gì lớn đâu mà ầm ĩ không cần thiết. Thực ra Khuyết điểm, thực chất là ưu điểm được sử dụng một cách quá giới hạn. Vậy nhé rút kinh nghiệm khi chỉnh sửa và chúc các bạn có những ngày nghỉ vui vẻ. Thân mến.--Да или Нет (thảo luận) 10:50, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Có lẽ một quan điểm tiến bộ và ôn hoà hơn "suy nghĩ rồi hẳn nói" mà tôi từng kêu là người này bù đắp khuyết điểm người kia, và ngược lại, nhưng có lẽ việc bù đắp này sẽ diễn ra ít nhất là... vài phút sau sự cố, tránh người bù đắp ko kiềm chế được nếu sự cố quá lớn!:D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:52, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Mọi chuyện để đó vui vẻ đi, bực mình làm gì. Thân.--Да или Нет (thảo luận) 11:20, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Thứ nhất, nói chung là ý tôi nói nếu khuyết điểm người này được người kia bù đắp với thái độ ôn hoà thì hay hơn! (xem thêm thảo luận của tôi với Dinhtuydzao)
- Còn cái bạn trả lời Dinhtuydzao, xin thưa tôi ko phải là cấp trên nhưng cũng ko phải là cái thứ gì để ko được "nhảy vô nói". Còn bức xúc có lẽ Dinhtuydzao và ý kiến trên của tôi đã giải thích, vì bạn có bức xúc thì tôi cũng bức xúc vậy! Mọi chuyện này đều là chuyện cũ, thôi ko nói nữa!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 11:58, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Minh Huy hãy xem bài viết mới nhất của người đã viết bài Phêrô Nguyễn Văn Nhơn là bài Phêrô Nguyễn Văn Tốt. Minh Huy nghĩ đều gì? Tôi thì thấy nó tốt hơn rất rất nhiều so với các bài trước đây. Tôi có thể tự tin rằng điều này có được là do tôi và Ti2008 đã giúp đỡ anh/chị ta trong bài Phêrô Nguyễn Văn Nhơn. Điều gì sẽ xảy ra nếu tôi và Ti2008 không giúp? Tôi dám chắc sẽ lại vài bài ngắn củn cỡn rồi ai đó lại dán vài cái tiêu bản vào? Rồi một thời gian chứng kiến bài viết mình bỏ công ra viết miễn phí cho Wikipedia bị xóa, sẽ không có mấy ai đủ kiên nhẫn mà ở lại. Minh Huy nói rằng enwiki làm dứt khoát lắm (tôi không có khả năng tham gia jawiki nên ko bình luận). Nhưng cái chính ở đây là họ dứt khoát với các bài vớ vẩn kiểu "Jimmy Thomas II là tổng thống thứ 45 của Mỹ...", "ngày 2/5/2010; Việt Nam thử trái bom nguyên tử đầu tiên..." hay nhục mạ cá nhân kiểu "Lilo là bồ nhí của Tổng thống Obama..") chứ không phải là bài viết có nội dung nhưng thiếu nguồn gốc. Vì đơn giản, họ có một người được kính trọng là Jimmy Wales rất thường nhắc nhở mọi người là hãy "AGF và tin tưởng vào người viết dù họ mới hay cũ", cái {{unreferenced}} là một tiêu bản cải thiện chất lượng bài, nó không phải là một điều kiện xóa bén hay là áp đặt chất lượng kém mang tính bạo lực cao đến như thế. Có những thứ dường như Minh Huy mới chỉ hiểu một nửa mặt, Minh Huy luôn tâm niệm rằng một tấm huy chương luôn có hai mặt, nó sẽ giúp bạn rất nhiều trong và cả ngoài Wikipedia.--Pts.OF.Athrty (thảo luận) 14:54, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Mọi chuyện để đó vui vẻ đi, bực mình làm gì. Thân.--Да или Нет (thảo luận) 11:20, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Có lẽ một quan điểm tiến bộ và ôn hoà hơn "suy nghĩ rồi hẳn nói" mà tôi từng kêu là người này bù đắp khuyết điểm người kia, và ngược lại, nhưng có lẽ việc bù đắp này sẽ diễn ra ít nhất là... vài phút sau sự cố, tránh người bù đắp ko kiềm chế được nếu sự cố quá lớn!:D--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:52, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Chào Trần Nguyễn Minh Huy, Tôi nghĩ chúng ta không nên tranh luận nhiều dẫn đến mẫu thuẫn không cần thiết, những hành động vô tình làm các bạn hiểu sai, thì cùng điều chỉnh, rút kinh nghiệm, chuyện có gì lớn đâu mà ầm ĩ không cần thiết. Thực ra Khuyết điểm, thực chất là ưu điểm được sử dụng một cách quá giới hạn. Vậy nhé rút kinh nghiệm khi chỉnh sửa và chúc các bạn có những ngày nghỉ vui vẻ. Thân mến.--Да или Нет (thảo luận) 10:50, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Sholokhov có nhắc thì tôi cũng đã phản hồi rất dài, giải thích ý nghĩa của lời lẽ như thế, thấy Sholokhov chẳng nói gì nữa! Quay lại vấn đề, tôi thấy những dòng trên của Pts.OF.Athrty là tuyệt đối chính xác!!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:43, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Thứ nhất, mình ko tỏ ra là cấp trên với chả cấp dưới của MinhHuy. Đừng phủ nhận sai lầm, đừng nghĩ chỉ có ông sếp ỗng mới được quyền nói mình sai lầm! Thứ hai, cái này MinhHuy và Dinhtuydzao đã bị tôi, Chubeo, Pts.OF.Athrty,... nhắc nhở rất nhiều lần, đồng thời hãy đọc lại câu trên xem tôi có phải là tác giả độc nhất của mấy cái biển warning những người cắn thành viên mới ko? Hơn nữa, bạn từng nói với Pts.OF.Athrty rằng bạn bực mình trước cách lùi sửa đổi của Pts.OF.Athrty, vậy thì xin thưa tôi cũng rất bực mình trước thái độ làm việc của MinhHuy và Dinhtuydzao vậy!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:32, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
- Mình nghĩ nếu cải thiện thì nhiều bài sẽ được "cứu", bên en cũng có nhiều bài siêu ngắn mà. Nhân tiện hỏi Huy tìm đâu ở đâu quy định về số phiếu thuận và chống trong một biểu quyết bây giờ.Porcupine (thảo luận) 02:08, ngày 30 tháng 4 năm 2010 (UTC)
Rút sao
Truyện Aflame Inferno của Rim Dal Yeong
- Đọc thì nói làm gì, tôi đang kiếm tư liệu để viết bài này trên wiki. Có được thông tin về chữ Hán, về phiên âm La Tinh càng tốt. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 10:22, ngày 1 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Re:Bài về người đứng đầu
Hirohito
Rim Dal Yeong
- Mình cũng chỉ xem trên mạng thôi, thấy lâu lâu nó up 1 chương mới, có gửi thư hỏi thằng chủ nhóm dịch (bằng tiếng Anh) "sao chúng mày dịch lâu thế" thì trả lời là "mày hỏi thằng tác giả ấy". Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 09:44, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Chủ đề FA
- Sửa dùm mình trang Chủ đề:Nội dung chọn lọc/Danh sách đi, nó không hiện ra.Porcupine (thảo luận) 13:44, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Mấy cái thể loại của DSCL đưa luôn vào trang CD:CL, có cách nào gỡ ra không Huy. Nhân tiện, sao phần BVCL và HACL không ra ngẫu nhiên nhỉ, phần ngày tháng cũng sai luôn.:(Porcupine (thảo luận) 14:20, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Nhờ Huy thêm giúp mình một cái thanh nữa ở phía trên của {{Nội dung chọn lọc}}, ghi Nội dung chọn lọc, mình làm thử mà sai hoài.Porcupine (thảo luận) 04:21, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Khoảng trắng thì tùy bài thôi, có mấy bài bên HACL lại dài hơn BVCL. Mà ngày tháng ở 2 phần đó cũng sai nữa không biết chỉnh thế nào đây? Porcupine (thảo luận) 05:30, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Huy sửa giúp Bản mẫu:Nội dung chọn lọc, sai tùm lum rồi.Porcupine (thảo luận) 05:54, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Đã xong phần ngày tháng.Porcupine (thảo luận) 13:21, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- A, được rồi. Cảm ơn Huy nhé! Porcupine (thảo luận) 06:42, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Đã xong phần ngày tháng.Porcupine (thảo luận) 13:21, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Huy sửa giúp Bản mẫu:Nội dung chọn lọc, sai tùm lum rồi.Porcupine (thảo luận) 05:54, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Khoảng trắng thì tùy bài thôi, có mấy bài bên HACL lại dài hơn BVCL. Mà ngày tháng ở 2 phần đó cũng sai nữa không biết chỉnh thế nào đây? Porcupine (thảo luận) 05:30, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Nhờ Huy thêm giúp mình một cái thanh nữa ở phía trên của {{Nội dung chọn lọc}}, ghi Nội dung chọn lọc, mình làm thử mà sai hoài.Porcupine (thảo luận) 04:21, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Mấy cái thể loại của DSCL đưa luôn vào trang CD:CL, có cách nào gỡ ra không Huy. Nhân tiện, sao phần BVCL và HACL không ra ngẫu nhiên nhỉ, phần ngày tháng cũng sai luôn.:(Porcupine (thảo luận) 14:20, ngày 3 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Tên Thiên hoàng
- Có thành viên muốn để tên bài bằng phiên âm Hán-Việt với tất cả các bài có tựa là thụy hiệu/niên hiệu của Thiên hoàng.
- Trừ Minh Trị là một phiên âm Hán-Việt quá thông dụng, có thành viên muốn để tên bài bằng phiên âm romaji với tất cả các bài có tựa là thụy hiệu/niên hiệu của Thiên hoàng.
- Không chỉ với ý nghĩa là Ngày Chiến thắng, các ngày 8 và 9 tháng 5 còn được coi là Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải để tưởng nhớ các nạn nhân đã chết trong cuộc Chiến tranh thế giới thứ hai và để thực hiện sự hoà giải giữa các dân tộc. Ngày Tưởng niệm và Ngày Hoà giải này được xác lập bằng Nghị quyết số A/RES/59/26 ngày 22 tháng 11 năm 2004 của Đại Hội đồng Liên hợp quốc nhân dịp kỷ niệm 60 năm kết thúc cuộc chiến tranh thế giới thứ hai trong năm 2005. Mặc dù không có tính ràng buộc về pháp lý nhưng bằng Nghị quyết № A/RES/59/26, Đại hội đồng Liên hợp quốc nhất trí khuyến cáo các nước thành viên, các tổ chức phi chính phủ và các cá nhân, cùng với việc tổ chức ngày chiến thắng (ngày 8 hoặc ngày 9 tháng 5) cũng nên tổ chức song song lễ tưởng niệm các nạn nhân của cuộc Chiến tranh thứ giới thứ hai. Mình thấy có đoạn này hay vì ít người biết đến Nghị quyết này của Đại hội đồng Liên Hợp Quốc và nó cũng phù hợp với xu thế hoà bình của nhân loại. --Двина-C75MT 05:47, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)--
- Mình không biết đề cử ở mục bạn có biết như thế nào, chưa từng làm bao giờ. --Двина-C75MT 05:52, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)--
- Mình thấy bài tốt đó chứ, đưa thẳng lên FA chắc cũng được đấy. Михаил Александрович Шолохов (thảo luận) 06:07, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Mình không biết đề cử ở mục bạn có biết như thế nào, chưa từng làm bao giờ. --Двина-C75MT 05:52, ngày 4 tháng 5 năm 2010 (UTC)--
Grát
- Dù có là trang đổi hướng nhưng nếu ko có tài liệu nào ghi Lêningrad thì có lẽ phải xoá bỏ nó mà thôi!--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:42, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Hình như cái này cũng thuộc Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố đấy: nếu bạn bận mà ko bất đồng bạn có thể khỏi cần trả lời, tôi cho chờ xoá luôn.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:51, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Xin rút lời: xem đây.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:54, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Hình như cái này cũng thuộc Wikipedia:Không đăng nghiên cứu chưa công bố đấy: nếu bạn bận mà ko bất đồng bạn có thể khỏi cần trả lời, tôi cho chờ xoá luôn.--Dan2010 (Thảo luận, đóng góp) 10:51, ngày 5 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Gửi thư
100 năm
Lần sau Minh Huy chịu khó Google Translate mấy chữ tiếng Nga ở phía dưới để xem nguồn gốc cái hình này ở đâu đã rồi hẵng gán biển nhé. Còn nếu Minh Huy chưa biết thì cũng nói thêm là theo luật bản quyền Mỹ thì chữ ký được coi là thuộc phạm vi công cộng. GV (thảo luận) 03:58, ngày 7 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Minh Huy cần ghi cơ sở cho việc sử dụng ở bài Hiệp hội. Có thể liệt kê trong phần Mục đích sử dụng như bản tiếng Anh. Tân (thảo luận) 02:45, ngày 8 tháng 5 năm 2010 (UTC)
Bản mẫu này được bạn mang ra đề nghị xóa. Bạn hãy nói rõ lí do bằng tiếng Việt theo đề nghị đi.--NguuMaVuong BaLaSat (thảo luận) 09:25, ngày 8 tháng 5 năm 2010 (UTC)
- Nhờ bạn sửa lại các bản mẫu manga và anime sao cho phần thể loại không còn những thể loại tiếng Anh như Comics publications (Thần đồng Đất Việt), Thể loại:Manga series... (nhiều lắm) Bạn sửa các bài trong Thể loại:Tên thể loại bằng tiếng Anh cần sửa lại luôn nhé. Cảm ơn bạn.Porcupine (thảo luận) 06:24, ngày 9 tháng 5 năm 2010 (UTC)