Thảo luận:Phương pháp cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp

Bình luận mới nhất: 8 năm trước bởi Alphama trong đề tài Nội dung

Lưu ý là kỹ thuật này chưa chắc đã độc quyền sáng chế, trên thế giới đã phát triển rất lâu cụ thể Nhật Bản.  A l p h a m a  Talk 15:58, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC

Kỹ thuật cấy này đã được Cục Sở hữu trí tuệ cấp độc quyền sáng chế, xem tại 1NhatMai 06:41, ngày 5 tháng 1 năm 2016 (UTC)

Nhãn POV trung lập

sửa

Đây là bài có khái niệm về toàn cầu, bất kể nước nào trồng lúa đều có thể được nhiều nhà nghiên cứu biết đến trong các tài liệu hàn lâm, cụ thể ở Nhật Bản. Nội dung bài quá thiên về Việt Nam, cho nên nhãn thiên lệch là dễ hiểu. Xem [1], [2]  A l p h a m a  Talk 16:02, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Cẩn thận khi dùng nguồn nghiên cứu Việt Nam, nhiều khi thế giới đã đi trước hàng chục, trong nước không ai am hiểu để phản biện, đôi khi lôi vào Wikipedia trở này nơi bất đắc dĩ thừa nhận cái không chính xác.  A l p h a m a  Talk 16:10, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Lưu nguồn

sửa

Hoàn toàn Việt Nam

sửa
Thứ nhất, tiếp thu ý kiến không mang tính toàn cầu. Mục đích của tôi chỉ viết về Việt Nam thôi.
Thứ 2, Công nghệ này là của Việt Nam, khác với của Nhật. Của Nhật cũng cấy thưa, nhưng cấy đều. Tất cả các máy cấy của Nhật nhập về Việt Nam đều cấy thưa, và đều. Còn công nghệ này là cấy vừa thưa, vừa dầy, hàng rộng, hàng hẹp. Ta hơn Nhật là ở chỗ này.
Công nghệ này đã được nhiều ngành khoa học một số địa phương công nhận. Ở Trung ương thì Cục Sở hữu trí tuệ đã công nhận rồi. Goodmorninghpvn (thảo luận) 16:12, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Bạn xem lại đi, cụm từ dịch này từ tiếng Anh border effect, định nghĩa chỉ giống nhau, còn phương pháp thì ở VN chỉ là nâng cấp mới lên thôi, bài này quá thiên về Việt Nam.  A l p h a m a  Talk 16:14, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Ý định của tôi là đặt cho nó cái tên Viêt Nam. Goodmorninghpvn (thảo luận) 16:16, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời
Cái tên Việt Nam hay không không quan trọng, quan trọng là nội dung không thể bỏ qua rất nhiều sách hàn lâm tiếng Anh cũng đề cập về phương pháp này rất lâu trước khi nó trở thành phương pháp cải tiến ở Việt Nam. Tôi sẽ nghiên cứu viết lại, hi vọng có thành viên khác quan tâm.  A l p h a m a  Talk 16:18, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời
Tôi cũng vừa lướt qua các tài liệu mà bạn cung cấp. Các tài liệu đó đều cấy thưa và đều. Còn công nghệ ở Việt Nam là cấy không đều, hàng rộng, hàng hẹp. Goodmorninghpvn (thảo luận) 16:22, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời
Cấy của họ không khác gì cấy truyền thống của Việt Nam, chỉ có điều là mật độ thấp hơn chút. Goodmorninghpvn (thảo luận) 16:23, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời
Tất cả các máy cấy ở Việt Nam hiện nay đều cấy thưa như của Nhật. Nhưng năng suất đều thấp hơn cấy hàng rộng, hàng hẹp. Goodmorninghpvn (thảo luận) 16:26, ngày 3 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời
Cấy hiệu ứng hàng biên bằng máy (cấy đều) theo công nghệ của Thế giới:
Tập tin:Cấy thưa bằng máy.jpg
Cấy hiệu ứng hàng biên bằng máy (cấy thưa, đều)
Cấy hiệu ứng hàng biên theo công nghệ mới của Việt Nam (hàng rộng, hàng hẹp), năng suất tăng 5-7% so với cấy đều:
Tập tin:Hàng Biên TBR.jpg
Hàng rộng, hàng hẹp
Goodmorninghpvn (thảo luận) 10:17, ngày 4 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Phương pháp cấy thưa

sửa

Có lẽ phương pháp cấy thưa để mọi cấy lúa đều có ánh sáng là phương pháp SRI. Đây là phương pháp cấy mạ non, cấy 1 dảnh/khóm, cấy nông tay và cấy thưa vuông mắt sàng. Khác với cấy hiệu ứng hàng biên (hàng rộng, hàng hẹp) NhatMai 05:26, ngày 5 tháng 1 năm 2016 (UTC)

Nội dung

sửa

Bài nên viết khái niệm chung dẫn vài nguồn khác nhau, còn phương pháp thì liệt kê một số phương pháp từ các bài khoa học các nước Việt Nam, Nhật, Trung, .. là ổn. Quan trọng là đa dạng nguồn, đa dạng nội dung từ các nước, không nên tập trung bất kỳ nước nào.  A l p h a m a  Talk 08:02, ngày 11 tháng 1 năm 2016 (UTC)Trả lời

Quay lại trang “Phương pháp cấy lúa hàng rộng - hàng hẹp”.