Thảo luận:Nguyễn/Lưu 1

Lưu 1 Lưu 2

Họ Nguyễn xuất hiện ở Việt Nam

Họ Nguyễn xuất hiện từ khi nào trong lịch sử Việt Nam? Newone 03:26, ngày 5 tháng 3 năm 2007 (UTC)Trả lời

Sử ghi: khi Nguyễn Phu nhà Tấn vào Giao châu (thế kỷ 4).--Trungda (thảo luận) 17:44, ngày 30 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời

Người nổi tiếng

Danh sách có vẻ hơi ngắn, vì số người họ Nguyễn nổi tiếng bên danh sách Wikipedia tiếng Anh dài đằng dặt, mong ai có thời gian viết thêm. xvη=2*10 16:20, ngày 30 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời

Mời Xvn xem qua Wikipedia:Biểu quyết phục hồi bài#Thể loại Họ ABC. Còn về số người mang họ Nguyễn ở wiki tiếng Việt thì phải có chừng

Tướng Nguyễn Sơn không phải người họ Nguyễn, ông tên tên thật là Vũ Nguyên Bác người Gia Lâm, Hà Nội. 500 người, lập danh sách là không hợp lý. RBD (thảo luận) 16:27, ngày 30 tháng 7 năm 2008 (UTC)Trả lời

Hợp Nhất Nguyễn Đình

Thành viên nào hợp nhất bài Nguyễn Đình vào bài Họ Nguyễn giúp.

Họ Nguyễn Đình gốc Nghệ An

  • NGUYỄN ĐÌNH LÀ MỘT TRONG NHỮNG DÒNG HỌ LỚN CỦA VIỆT NAM, THỦY TỔ DÒNG HỌ NGUYỄN ĐÌNH LÀ NGUYỄN XÍ
  • Nguyễn Xí (1397-1465).Hay lê Xí Tên thụy Nghĩa Vũ Thường Gọi Hoàng Mười sinh ra ở Làng Thượng Xá, huyện Chân Phúc, Phủ Đức Quang (nay là xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An) , Ông là người có công lao to lớn trong việc tham gia khởi nghĩa Lam Sơn, đánh đuổi giặc Minh, giành lại độc lập cho dân tộc. Nguyễn Xí còn là đại thần trong bốn triều vua Lê, là người có vai trò quan trong cuộc phản đảo chính, lật đổ Lê Nghi Dân đưa Lê Tư Thành lên ngôi (vua Lê Thánh Tông).
  • Lúc sinh thời, ông làm tới chức Thái úy, Sái Quận Công, sau khi chết được vua Lê Thánh Tông vinh phong Thái sư-Cương quốc công.
  • Năm 1465, Nguyễn Xí qua đời được truy tặng làm Thái sư, thụy là Nghĩa Vũ.
  • Hết tang, năm 1467, vua Lê Thánh Tông lại cho dựng đền thờ theo chế độ quốc tạo, quốc tế và lệnh cho Trạng nguyên Nguyễn Trung Trực viết văn bia phong thần là: "Thượng đẳng phúc thần, Hiển uy chính nghị anh kiệt Trung trinh đại vương".
  • Năm Hồng Đức thứ 15 (1484) tặng làm Cương quốc công , sau phong Thượng đẳng phúc thần , Trung Trinh Đại Vương dựng đền ở xã Nghi Hợp, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An. [1]
  • Ông sinh được 15 người con trai Và 8 Người con gái đều giúp nhà lê trung hưng , " Con trai lấy vợ Công chúa Con Gái lấy chồng Hoàng Tôn ai cũng vinh quang một mức phẩm hàm " Trích đoạn Di huấn Của Cụ Nguyễn Xí.
  • Tên ông được đặt tên cho một phố ở Hà Nội, phố Nguyễn Xí nối từ phố Đinh Lễ tới phố Tràng Tiền. Thời Pháp thuộc là phố Boa-xi-e (rue Boissière).
  • Tên ông cũng được đặt cho tên một con đường ở phường 13, quận Bình Thạnh, Thành phố Hồ Chí Minh, đường Nguyễn Xí.
  • Dòng họ Nguyễn Đình có tổng cộng 15 chi lớn, Nhà thờ chính của Họ Nguyễn Đình chính là Đền thờ Thái Sư Cương quốc Công Nguyễn Xí ở xã Nghi Hợp, Nghi Lộc, Nghệ An. Đến nay, dòng họ Nguyễn Đình đã phát triển rộng khắp trên địa bàn cả nước cả ở nước ngoài, nhưng tập trung nhất là ở huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.
  • Họ Nguyễn Đình là một trong những dòng họ vinh hiển bậc nhất trong chế độ phong kiến Việt Nam, đặc biệt thịnh đạt trong lĩnh vực võ nghiệp. Trong thời kỳ phong kiến, đã có hàng ngàn người con của dòng họ Nguyễn Đình được phong tước Công, hầu, bá, hàng ngàn người được triều đình phong sắc.
  • Riêng ở nhà Thờ Chi 5 ở huyện Nghi Lộc, đã có tổng cộng hơn 20 sắc phong. Tuy nhiên, một số chi nhánh của dòng họ Nguyễn Đình đến nay vẫn chưa tìm về được với Dòng họ do thất lạc gia phả.
  • Theo Da Phả Họ Nguyễn của Việt Nam được xếp vị trí thứ 3 trong top 10 họ phổ biến nhất thế giới, chiếm 60% dân số và là dòng họ phổ biến nhất Việt Nam cũng như hải ngoại với ước tính 36 triệu người (hơn 1/3 dân số Việt Nam) mang họ Nguyễn. Tính trên thế giới ước tính họ Nguyễn có khoảng 90 triệu người.
  • Theo Một Tài Liệu Khác, Thì Họ Nguyễn Đình Gốc Lý Ở Thanh Hóa Và Họ Nguyễn Đình Ở Nghệ An Có Nguồn Gốc Từ Họ Lý Thái Tổ .[2][4] [2][5]
  • Theo sách Thất tộc Thổ ty Lạng Sơn, một trong những tổ Nguyễn Đình là Nguyễn Chí Tôn (cuối đời Lý) nguyên quán ở Bân Trạch, huyện Thiên Lộc, phủ Đức Quang (nay thuộc Can Lộc, Hà Tĩnh), đến thời Minh thuộc có hậu duệ là Nguyễn Thế Chương theo Lê Lợi khởi nghĩa Lam Sơn.

Họ Nguyễn Đình gốc Kệ Sơn - Hải Dương

  • Một tài liệu khác, thì Nguyễn Đình Húc ở Kệ Sơn, Kinh Môn, Hải Dương sinh năm 1379, cha ông là Nguyễn Đình Đỉnh đỗ thái học sinh thời Trần. Vậy phải chăng dòng dõi Nguyễn Đình Húc cũng là một tổ của họ Nguyễn Đình?!.

Họ Nguyễn Đình gốc Bắc Ninh

Gia Lâm trước năm 1961 vốn là 1 huyện của Bắc Ninh. Ở đây có một bộ phận họ Nguyễn Đình gốc Lý, hình thành từ đầu thế kỉ XIII.

Là hậu duệ của cụ Nguyễn Đình Mỹ, làm quan văn thời nhà Lê sơ, được vua Lê Thánh Tông phong đến tước quận công.

Họ Nguyễn Đình gốc Từ Liêm - Sơn Tây (nay thuộc Hà Nội)

Là hậu duệ của cụ Nguyễn Đình Hy (1400 - 1477), người làng Tây Mỗ - Từ Liêm - HN; được vua Lê Thánh Tông phong đến tước quận công.


GIA PHẢ MỘT NHÁNH ĐẠI CHI 8 - họ Nguyễn Đình gốc Nghệ An.

Theo gia phả tại Thượng Xá, tỉnh Nghệ An và theo thông tin từ anh Nguyễn Đình Thuật, phả hệ Đại chi 8, nhánh cụ Nguyễn Đình Lộc, như sau: Đức tổ Cương quốc công Nguyễn Xí.

1. Đô tổng binh Nguyễn Tôn Cao (con trai thứ 8 - Đại chi 8).

2. Nghị quận công Nguyễn Thế Chương.

3. Đô đốc Nguyễn Cẩm Miên.

4. Cẩn quận công Nguyễn Công Hán.

5. Dũng quận công Nguyễn Như Viễn.

6. Thượng tướng Nguyễn Công Thắng (sinh ra tại TP. Vinh), làm quan Đô tổng binh Lạng Sơn.

7. Thao quận công Nguyễn Đình Lộc (sinh năm 1644 tại Lạng Sơn). Vừa qua, tôi nhận được 1 bản gia phả của 1 chi phái khác về cụ Nguyễn Thế Chương, do chị Nguyễn Thuyên gửi. Xin trân trọng giới thiệu nội dung quyển gia phả này, giúp các bác Đại chi 8 thêm tư liệu để đối chiếu, kết nối dòng tộc.

Giới thiệu: GIA PHẢ HỌ NGUYỄN THẾ CHƯƠNG Nguyên ông thuỷ tổ ta tên là Nguyễn Thế Chương, quê ở xứ Nghệ An, phủ Đức Quang, huyện Thiên Lộc, xã Mân xá. Vào thời Hậu Trần, xứ Thanh Hoá, phủ Thiệu Hoá, huyện Lam Sơn, xã Lam Hương, có người tên gọi là Lê Trừ và con giai gọi là Lê Nuyên Lợi, chạy loạn đến nước Xiêm Thành, đi đánh cá bắt được thanh thần kiếm rồi chiêu tập thiẽn hạ anh hùng. Ông Nguyền Thế Chương tụ mộ được năm nghìn tráng sỹ đi theo ông Lê Nguyên Lợi khỏi nghĩa tại Lam Sơn, đánh diệt quân Tầu thua chạy, quân ta đuổi thẹo đến xứ Lạng Sơn cửa Quan Quỷ Môn giết được tướng Tầu tên là Liễu Thăng. Người Tầu đều chạy về nước, họ Lê định yên được thiên hạ bèn lên ngôi, đặt niên hiệu Thuận Thiên Nguyên Niên. Ông Chương được sắc phong cho chức Bình Ngô Khai Quốc, Tả Mạnh Nguyên thần vũ công tướng quân'Chương quận công.

Ông Nguyễn Thế Chương sinh được 12 con trai: 1. Nguyễn Nguyên Hách. 2. Nguyễn Tông Mật. 3. Nguyễn Trung Mãn. 4. Nguyễn Đức Hoà. 5. Nguyễn Tử Thiên. 6. Nguyễn Kỳ Thuận. 7. Nguyễn Tử Mĩ. 8. Nguyễn Cẩm Miên. 9. Nguyễn Phiêm. 10. Nguyễn Vĩnh Thanh. 11. Nguyễn Tuần Kiểm. 12. Nguyễn Thiệm.

Các người con này đều làm quan, có người ở trong kinh thành, có người đi làm các quan trấn không thể nhớ rõ. Riêng ông thứ 8 là Vũ Nghĩa Tướng quân Đô đốc kiêm sự nghị quận công Nguyễn Cẩm Miên, phụng chỉ đem hơn một vạn năm nghìn binh tướng lên xứ Lạng Sơn quan chánh trấn thủ, đồn đóng ở thành Lạng Sơn, phân phái quan quân đóng giữ các cửa quan ải: Nam Quan, Lạc Khi, Bình Nhi, Bình Lăng, Lân Quan, Kết Quan. Mỗi cửa quan đóng 2 nghìn người để chống giữ. Lúc bấy giờ biên giới chưa yên, nhà vua lệnh cho họ Nguyễn và họ Vy phải ở mãi làm quan chuẩn chỉ cho cha truyền con nối tại Lạng Sơn không cho về quê quán nữa. Nghị quận công Nguyễn Cẩm Miên sinh được con trai là Nguyễn Công Hãn, làm quan nối chức cha, sắc phong Dực Vận - Tán - Trị - Công - Thần - Vũ nghĩa tướng quân. Các đời sau, cha truyền con nối làm quan phiên trấn, đến nay đã truyền trên 23 đời:

1. Ông tổ đời thứ nhất: Nguyễn Thế Chương vẫn còn ở Nghệ An.Ông Chương được sắc phong cho chức Bình Ngô Khai Quốc, Tả Mạnh Nguyên thần vũ công tướng quân 'Chương quận công.

2. Đời thứ hai: Nguyễn cẩm Miên, sau đổi Nguyễn Đức Minh ở hẳn xứ Lạng Sơn được sắc phong quan tước “Dực Vận - Tán - Trị - Công - Thẩn - Vũ - Nghĩa tướng qúân, Nghị Quận Công”, lĩnh chức Lạng Sơn chánh trấn thủ , Các đời sau, cha truyền con nối làm quan phiên trấn, đến nay đã truyền trên 23 đời

3. Đời thứ 3: Nguyễn Công Hán tước phong “Dực vận tán trị công thần vũ nghĩa tướng quân kính quận công”.

4. Đời thứ tư: “Nguyễn Thư Quan, tước phóng “Tán trị công thần vũ nghĩa tướng quân Dũng quận Công”.

5. Đời thứ nãm: Nguyễn Duy Thọ, tước phong “Đặc mạnh tiến phụ quốc tán trị công thần vũ Dực tướng quân tản nghĩa hầu”.

6. Đời thứ sáu: Nguyễn Đức Rình: sắc phong tước “Đặc mạnh tiến phụ quốc tán trị công thần vũ dực tướng quân sương nghĩa hầu”.

7. ĐỜi thứ bảy: Nguyễn Duy Tân được phong “Đặc mạnh tiến phụ quốc tán trị công thần vũ huân tướng quân chấn quận công”.

8. Đời thứ tám: Nguyễn Duy Tông tước phong: “Đặc mạnh tiến phụ quốc tán trị công thần vũ dực tướng quân Huân quận công”.

9. Đời thứ chín: Nguyễn Phục Hưng, tước phong “Đặc mạnh tiến phục quốc thượng tướng quân Thần vũ tứ vệ quân Vụ Lam quận công”.

10. Đời thứ mười: Nguyễn Phục Thanh, tước phong “Đặc mạnh tiến phục quốc thượng tướng quân thận vũ tứ vệ quân vũ, Nhuệ quận cộng”. Cụ Nhuệ quận công sinh được hai con trai, con trưởng là Nguyễn Đình Đa, phong tước “Thắng nghĩa hầu”, tính khí hung cường đem quân chống cự với Tầu, trứng tên giặc mà hy sinh trên chiến trận. Được quan dân lập một toà miếu, thờ làm thành hoàng ở bên hữu trước mặt chùa Nà Cườm, xã Hữu Thư. Còn con thứ hai lầ Nguyễn Đình Ngạn kế tập.

11. Đời thứ mười một: Nguyễn Đình Ngạn, tước phong “Đặc mạnh liên phụng quan thượng tướng quân thần vũ tứ vệ quân vụ toàn quận công”.

12. Đời thứ mười hai: Nguyễn Đình Tiến, tước phong “Đặc mạnh tiến phụ quốc thượng tướng quân thần vụ tự vệ quàn vụ Lang quận công”.

13. Đời thứ mười ba: Nguyễn Đình Kế, sắc phong tước “Đặc mạnh tiến phục quốc thường tướng quân, đô đốc kiêm sự tặng phong đô đốc đồng chi Cường quận công”.

14. Đời thứ mười bốn: Nguyễn Đình Trinh, sắc phong tước “Đặc mệnh tráng liệt anh liệt tướng quân đô đốc đồng tri chu thái hầụ”.

15. Đời thứ mười lăm: Nguyễn Đình Trường, tước phong “Đặc mạnh tiến phụ quốc thiêm đốc kiêm thượng tướng quân chấn ngự biên cương mẫn trung hầu”.

16. Đời thứ mười sáu: Nguyễn Đình Lộc, sắc phong tước “Đặc mạnh tiến phụ quốc thượng Tướng quân kiêm tuần thủ chấn ngự biên cương Bảo Trung Hầu”.

17. Đời thứ mười bẩy: Nguyễn Đình Lưu, tước phong “Đặc mạnh tiến phụ quốc thượng Tướng quân kiêm tuần thụ chiếm ngự biên cương Lâm Quế Hầu”.

18. Đời thứ mười tám: Nguyễn Đình Lã, sắc phong tước “Chiêu Vũ tướng quân tuyên uý sứ vọng triều bá”.

19. Đời thứ mười chín: Nguyễn Đình Vượng, sắc phong “Anh liệt tướng quân chiêu thảo sứ, tước Vượng tài bá”.

20. Đời thứ hai mươi: Nguyễn Đình Niêm, sắc phong ban “Văn Lâm, Lang thu chức Thát Lãng châu Tri châu”.

21. Đời thứ hai mốt: Nguyễn Đình Tuấn sắc phong “Trung Tín hiệu uy chánh Bát phẩm bá hộ”.

22. Đời thứ hai mươi hai: Nguyễn Đình Phong chức vụ “Tuần phủ Tràng Định”.

23. Đời thứ hai mươi ba: Nguyễn Đình Ất, chức quan “Thừa phán châu Thoát Lãng”.

Gia phả không có thông tin về niên đại các cụ trên đây. Chị Nguyễn Thuyên có thể cung cấp thêm cho mọi người biết, vị vụ cụ Đời thứ hai mươi ba, Nguyễn Đình Ất, chức quan “Thừa phán châu Thoát Lãng” mất khoảng năm nào được không?

  • Đặc biệt là Nguyễn Xí trở thành “Người hai lần khai quốc” và khai mở ra một dòng họ vào loại vẻ vang nhất trên đất Lam Hồng ở thời trung đại: 15 vị Phò Mã ,2 vị Tướng Quốc và Tể Tướng , 20 vị Thái úy , Thái Phó , Đại Tư mã , Thái bảo , thiếu bảo , Đô Đốc , Tướng Quân , 59 vị Quốc công và Quận công, 179 vị tước hầu, 141 vị tước bá, 7 vị tước nam, 39 vị tước tứ...vv
  • một số nhân vật nổi tiếng của dòng họ Nguyễn Đình qua các thời kỳ lịch sử như:

Nhân vật

  • Nguyễn Phùng Thì Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Thúc Nga Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Tôn Cao Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Hữu Lượng. Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Đông Dần. Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Nhân Thực. Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Văn Chinh. Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Duy Tân .Quan Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Hỷ Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Lễ. Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Minh. Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Liên. Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Thái Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Biên Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Bình Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Nguyễn Ngọc Quỳnh (Kinh) Hoàng Tôn Nhà Hậu Lê.
  • Đại Thi Hào Nguyễn Du .

Thành Hoàng Làng

  • Ông tổ của làng trống Hoàng Hà là Nguyễn Phúc GiangNguyễn Phúc Ðạt, dòng dõi họ Nguyễn Ðình, hậu duệ của Cương quốc Công Nguyễn Xí.Theo ông Nguyễn Ðức Ðường, năm nay đã 75 tuổi, thì nghề làm trống của họ Nguyễn ở Diễn Hoàng đã có từ xa xưa, khoảng mấy trăm năm rồi, Ông Tổ Là Nguyễn Phúc Giang Và Nguyễn Phúc Đạt Thuộc Dòng Dõi Nguyễn Xí .
  • Ruan Xiaoxian
  • Nguyễn Hoành Từ.

Chính Trị

Nhà Giáo

  • giáo sư NGND Nguyễn Đình Chú với tác giả biện soạn thảo Văn Thơ về tác phẩm Phan Bội Châu, Giáo trình Lịch sử Văn học Việt Nam (viết chung) tập 4A, 4B , Văn lớp 10, Văn lớp 11 sách giáo khoa và sách giáo viên thí điểm, cải cách, phân ban, chỉnh lý hợp nhất (chủ biên) .
  • Nguyễn Đình Hương Đại biểu Quốc hội Việt Nam khóa 11, hiệu trưởng trường Đại học kinh tế quốc dân .
  • Cô Giáo Nguyễn Thị Thu Hiền.
  • Cô Giáo Nguyễn Thị Thu Hương.
  • Giáo sư Nguyễn Đình Cống...vv

Ngoại giao

Quân Sự

  • Trung Tướng Nguyễn Đình Hậu
  • Anh Hùng Nguyễn Đình Khoa , sau chiến tranh, Ông từng đảm nhiệm nhiều chức vụ quan trọng như tư lệnh sân bay Hòa lạc, phó tham mưu trưởng quân chủng phòng không không Quân, phó giám đốc công ty bay miền bắc, sau đó nghỉ hưu vào năm 2000.
  • Trung Tướng Nguyễn Mạnh Đẩu.
  • Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Chiến (sinh năm 1954) là một sĩ quan cấp cao trong Quân đội Nhân dân Việt Nam, hàm Trung tướng, nguyên Viện trưởng Viện Chiến lược Quốc phòng (Việt Nam) (2012-2014).
  • Nguyễn Đình Tiến Thiếu Tướng, Tư lệnh Quân Khu 5 ......vv

Nhà Thơ Nhà Văn

Bác Sĩ

  • Bác sĩ Nguyễn Đình Tạo (Chưa có gì gì về trình độ học vấn.. )Bác sĩ bệnh viện trung ương.
  • Bác sĩ Nguyễn Thị Thu lành ...vv
  • Bác sĩ Nguyễn Đình Sừng (Nguyễn Sỹ Dũng),nguyên Viện trưởng Viên quân dân y Miền Đông Nam Bộ, Bác sỹ Bệnh viện Trung ương Huế.

Ca sỹ

  • Ca sỹ Nguyễn Đình Đạt (với nhiều ca khúc trữ tình quê hương).......vv

Võ Sỹ

  • Tiến Sỹ Võ Nguyễn Trọng Thưởng là là con trai trưởng của Thái bảo Hoằng Quận công Nguyễn Kế Hưng. Ông sinh vào khoảng giữa thế kỷ XVI tại làng Thượng Xá, tổng Thượng Xá, huyện Chân Phúc. Vốn xuất thân từ dòng dõi võ tướng nên ông được đào tạo trưởng thành qua trường võ, có “võ công xuất chúng”. Gia phả của dòng họ cho biết: ông từng thi đậu Tiến sỹ võ, đạt giải vô địch về võ nghệ, tinh thông binh thư.
  • Võ Sỹ Nguyễn Đình Toàn.
  • Võ Sỹ Nguyễn Đình Tuấn...vv

Khoa Học và Vật lý

Người Đẹp

Kinh doanh

Ghi chú

Hình minh hoạ chữ Nguyễn trong tiếng Hán không cần thiết vì đã có giải thích trong phần nguồn gốc

Đây là họ người Việt chứ không phải họ người Hoa nếu cần thiết phải có hình ảnh minh hoạ thì là hình của 1 chữ NGUYỄN chứ không phải chữ ruyan (mà mối liên hệ giữa 2 họ đó còn chưa có chắc chắn)

Đây la chữ Nôm, không phải chữ Trung Quốc, cũng giống như Nhật dùng Kanji, Hàn Quốc có Hanja có ai bảo những người dùng chữ này có nghĩa họ là người Hoa?. Và tới hiện nay người biết tiếng Việt vẫn còn dùng chữ này, cái chữ bạn đang đòi xóa đim để viết chữ Nguyễn, ví dụ như trong văn khấn hay văn bia[1]. Tôi không nghĩ có gì sai khi để hình ảnh để minh họa cả, trừ khi bạn có hình minh họa tốt hơn hoặc bạn chứng minh giờ không còn ai dùng rồi hẵn xóa, xin cảm ơn.--115.73.26.211 (thảo luận) 02:44, ngày 20 tháng 6 năm 2012 (UTC)Trả lời
Nếu có ai đó còn dùng thì đã sao, hiện tại việc dùng chữ Nguyễn viết bằng chữ Quốc Ngữ không phải phổ biến hơn sao, trên bia mộ của người ta sử dụng chữ Ruan này hay chữ Quốc Ngữ,?? vì sao nó đã được giải thích trong phần miêu tả rồi mà vẫn phải đưa nó lên thành 1 cái hình ??
Tôi đã giải thích, để minh họa. Đặc biệt nhiều người đọc không cài font chữ tiếng Hán vẫn có thể đọc được. Tôi nhắc lại, nó vẫn chưa chết thì nó vẫn có chỗ đứng ở đây.--115.73.36.179 (thảo luận) 05:19, ngày 20 tháng 6 năm 2012 (UTC)Trả lời
Để minh hoạ cho cái gì. Vì sao nó đã được giải thích trong phần miêu tả rồi mà vẫn phải đưa nó lên thành 1 cái hình ??. Font unicode là universal, ai cũng có thể đọc được hết

Tôi là 115.73. Minh họa là chữ Nguyễn đã được viết như thế này, dùng như thế này trong suốt một thời gian dài. Việc nó được giải thích không có quyền gì là lý do để xóa một hình minh họa. WinXP SP1 trở về trước phải cài East Asia Script mới có thể đọc được những chữ này. Nói đơn giản thế này, tôi sẽ không để cho bạn xóa chữ này ra trừ khi bạn có lý do nào khác thuyết phục hơn hoặc trừ khi cộng đồng buộc là phải xóa nó. Tôi sẽ không nghe theo ý kiến cá nhân hết sức thiếu căn cứ của bạn, vì vậy xin đừng phí thời gian.--ImFog (thảo luận) 07:14, ngày 20 tháng 6 năm 2012 (UTC)|Trả lời

Đề nghị khoá

Tôi xin đề nghị khoá trang này đối với thành viên vô danh, vì:

  1. Gần đây có nhiều IP có thiện ý, thường thêm tên những người như tể tướng, quan lại vào bài, nhưng lại sai chính tả quá nhiều, lại không có gì để xác minh.
  2. Đây là một bài khá quan trọng, vì số người họ Nguyễn tại VN chiếm tỉ lệ cao, nên sẽ có nhiều người quan tâm đến bài viết này, thành ra khả năng bài được phát triển hơn cũng sẽ rất cao, nhưng khả năng bị phá hoại còn cao hơn nhiều, vì có nhiều người sẽ tự thêm tên mình vào. jan Win (tl~đg) 05:04, ngày 30 tháng 3 năm 2017 (UTC)Trả lời
  Đã khóa 1 ngày. P.T.Đ (thảo luận) 12:39, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời
Những tên nhân vật thuộc họ Nguyễn (hoặc họ nào khác) mà chưa có bài viết tại WP hay là không có nguồn uy tín kèm theo, bạn có thể xóa ngay, để tránh lạm dụng. --Langtucodoc (thảo luận) 12:42, ngày 2 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Chúa Nguyễn và Nhà Nguyễn là dòng dõi Nguyễn Bặc hay dòng dõi Đào Sư Tích

Theo gia phả họ Dương-Nguyễn-Đào- Phạm thì dòng Chúa Nguyễn là hậu duệ Đào Sư Tích do Đào Sư Tích chống lại Hồ Qúy Ly chuyên Quyền Nên con cháu sợ trả thù Nên đổi ra họ Nguyễn là Tổ Nguyễn Kim .nếu vậy ta loại bỏ Chúa Nguyễn và Nhà Nguyễn ra khỏi Họ Nguyễn. thảo luận quên ký tên này là của 8.37.225.89 (thảo luận • đóng góp).

  1. Nếu có thể, bạn hãy dẫn gia phả Dương-Nguyễn-Đào-Phạm ra, chi tiết hơn nữa là phần nào và trang mấy, làm sao cho nó có thể kiểm chứng được.
  2. Tổ đổi họ, vậy các con cháu đều mang họ đó, nên đem tên con cháu vào là hợp lý, không phải vì lý do trước kia tổ không mang họ đó mà bỏ tên con cháu mang họ này ra khỏi danh sách. Người xưa đổi họ liên miên, hiện tại ta biết ta mang họ này chứ chưa chắc ta đã biết được ngày xưa tổ ta mang họ gì. jan Win (tl~đg) 07:19, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Đúng, chuyển họ nào thì viết vào bài họ đó, chứ nếu không xét từ thời Hùng Vương thì làm gì có các họ như bây giờ. Lý lẽ của IP không thuyết phục. Én bạc (thảo luận) 07:29, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Vụ đổi họ này, khắp nơi trên thế giới xảy ra liên miên. Nhiều khi bản thân một người phải đổi họ mấy lần trong cuộc đời. Thế nên việc lấy họ để xác định bà con dòng tộc là một việc rất mơ mộng, nên thơ. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 07:34, ngày 7 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Gốc họ Nguyễn đổi ra họ khác thì lên cho vào họ Nguyễn

Trường hợp như Vương Thừa Vũ gốc Nguyễn và Trần Đăng Ninh gốc Nguyễn, cả Bùi Bằng Đoàn gốc Nguyễn thì cho vào họ Nguyễn, nhưng Nguyễn An Ninh thì gốc là họ Đoàn là cháu 11 đời Đoàn Công Uẩn .như Nguyễn Quyết gốc họ Đào thì không phải họ Nguyễn rồi.8.37.225.94 (thảo luận) 09:54, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Khác nhau hoàn toàn. Vương Thừa Vũ có tên thật là Nguyễn Văn Đồi, Trần Đăng Ninh có tên thật là Nguyễn Tuấn Đáng, tức là từ khi sinh ra thì họ của họ là họ Nguyễn, nên ta phải đưa họ vào bài Nguyễn là hoàn toàn thích hợp. Còn Nguyễn An Ninh lại khác, vì từ khi ra đời, ông Ninh đã mang họ Nguyễn, vì thế ông ấy phải đưa vào bài Nguyễn, ở đây xét họ có được từ khi ra đời chứ không phải họ của tổ tiên. - jan Win (tl~đg) 10:03, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời
Ví dụ kỹ hơn: Như có ông kia tên khai sinh là Trần Văn Khang. Sau này do một số lý do, ông đã đổi họ sang họ Nguyễn, thành Nguyễn Văn Khang. Ông Nguyễn Văn Khang sinh ra ông Nguyễn Văn Tức. Cách sắp xếp cho hai người này là: ông Khang sẽ được đưa vào bài Trần (họ)họ của ông có được từ khi sinh ra là họ Trần, nhưng ông Tức ta lại phải đưa vào vào bài Nguyễn, vì rõ ràng từ khi sinh ra ông Tức đã mang họ Nguyễn. - jan Win (tl~đg) 10:10, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời
Tất cả sự nhầm lẫn của bạn là do dùng từ "gốc <họ gì đó>" mà thành. - jan Win (tl~đg) 10:12, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Nếu tính từ lúc sinh ra mà họ Nguyễn thì nhiều lắm, nhưng nếu ta biết được họ Gốc thì cho vào, còn không biết thì thôi vậy 8.37.225.94 (thảo luận) 10:24, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Tôi đã nói rồi, chỉ lấy họ có được từ khi mới sinh chứ tuyệt đối không đem họ "gốc" vào bài, cái này tôi đã nói rồi mà. - jan Win (tl~đg) 10:26, ngày 12 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Họ Nguyễn là dòng dõi Nước Nguyễn của Nhà Thương

Nước Nguyễn tồn tại trong nhà Thương (1766-1122TCN) tương truyền vua nước Nguyễn mang họ Yển là dòng dõi Cao Dao nhà Hạ ,đến đời Thương hậu duệ họ Yển lập nước Nguyễn, Tần Thủy Hoàng cháu của Cao Dao họ hàng anh em Nước Nguyễn cho Tần Thủy Hoàng Vào Họ Nguyễn Trung Quốc tuy Nước Nguyễn Do Nguyễn Phát Cháu Cao Dao ,Cao Dao Thủy Tổ Của Tần Thủy Hoàng Hoàng Đế Và Thiên Tử Nước Nguyễn đều 1 họ... Cao Dao Thủy Tổ Dòng Họ TầnHọ Nguyễn đều từ một gốc . 8.37.225.80 (thảo luận) 11:52, ngày 15 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Thì sao? - jan Win (tl~đg) 11:53, ngày 15 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Nhưng trong gia phả họ Nguyễn Vân ở Thanh Oai Hà Nội thì Kinh Dương Vương tên Nguyễn Lộc Tục thì cho tên Nguyễn Lộc Tục vào8.37.225.80 (thảo luận) 12:01, ngày 15 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Các gia phả, đình làng, mộ bia chưa hẳn là nguồn đáng tin cậy, bạn nên dẫn nguồn từ các nguồn hàn lâm như chính sử... Hiện nay họ của những người thuộc hàng Hùng Vương trở về trước vẫn chưa có ai khẳng định chắc chắn được, ngày nay thường phổ biến quan điểm thời Hùng Vương trở về trước người Việt vẫn chưa có họ. - jan Win (tl~đg) 12:08, ngày 15 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời
Có cảm giác như nhiều người đang cố tình nghĩ họ Nguyễn là Quốc tính của người Việt Nam thì phải. Cứ hễ các bậc tiền nhân gọi là Quốc tổ thời huyền sử thì đều bị ghép họ Nguyễn vào. Kẹo Dừa✌(nhắn cho tôi ^^) 17:02, ngày 15 tháng 4 năm 2017 (UTC)Trả lời

Mở trình đơn chính Wikipedia Tìm kiếm Khác biệt giữa các bản “Nguyễn (nước)” ← Thay đổi trước Nguyễn (nước) (sửa đổi) Phiên bản lúc 10:32, ngày 8 tháng 3 năm 2020

THÊM 1.306 BYTE,  5 PHÚT TRƯỚC

→Lịch sử Nguyễn[7] (chữ Hán: 阮) nguyên là một thái ấp, sau bành trướng thành phiên thuộc thời ThươngChu.

Thông tin ảo , bằng chứng các nước thời thương- chu [8]

Nguyễn quốc
Tên bản ngữ
  • 阮國
thế kỉ 11 TCN–Không rõ
Vị thếQuân chủ
Thủ đôKính Xuyên
(nay thuộc huyện Phụng Tường, thành phố Bảo Kê, tỉnh Cam Túc)
Công 
Lịch sử 
• Nguyễn Vương phong
thế kỉ 11 TCN
• Không rõ
Không rõ
Kinh tế
Đơn vị tiền tệTiền Trung Quốc
Tiền thân
Kế tục
  [[Họ Nguyễn]]
Không rõ  
  1. ^ Lịch triều hiến chương loại chí, Phan Huy Chú, Nhà xuất bản Giáo dục, 2006
  2. ^ a b c Lỗi chú thích: Thẻ <ref> sai; không có nội dung trong thẻ ref có tên :0
  3. ^ Khu di tích đền thờ Cương quốc công Nguyễn Xí
  4. ^ [2]
  5. ^ [3]
  6. ^ “Ông Nguyễn Đình Khang Tham Dư Công Tác Chuẩn Bị Tổ Chức Đại lễ Vesak Liên Hợp Quốc 2019”.
  7. ^ 阮國 - Nguyễn quốc, baike.baidu.com
  8. ^ “nguồn”.
Quay lại trang “Nguyễn/Lưu 1”.