Thảo luận:Nam Kỳ
Cựu quốc gia?
sửaTôi sẽ xóa thể-loại Cựu-quốc-gia vì Nam-kỳ không phải là quốc-gia. Nam Kỳ Quốc đã có bài riêng. Duyệt-phố (thảo luận) 06:49, ngày 12 tháng 9 năm 2009 (UTC)
- Bác thực hiện đi, tôi cũng đang trong quá trình sắp xếp lại những Quốc gia cổ, Vương quốc cổ, Cựu quốc gia, nhiều người cứ nhầm lẫn quốc gia - quốc hiệu - chính thể, Dongsonvh (thảo luận) 06:56, ngày 12 tháng 9 năm 2009 (UTC)
Biên giới Nam Kỳ-Campuchia
sửaEn juin 1869, à nouveau des incidents. Le gouverneur de la province de Romduol, Ma, a effectué une demonstration armée en territoire francais. L'amiral Ohier se plaint: il a toujours respecté la frontière du Cambodge; les autorités khmères doivent en faire autant, sinon il menace de se faire justice.
- Mais parallèlement le gouverneur de Cochinchine a demandé aux inspecteurs des arrondissements de Tân-an, Trảng-bàng et Tây-ninh de faire des propositions pour la rectification de la frontière dans leur secteur. La situation est alors la suivante: au nord-est de Tây-ninh, la limite suit la route stratégique construite en 1868 et allant de Tây-ninh à Bà-rịa par Thủ-dầu-một.
- Les propositions étaient, dans l'ordre: pour l'inspection de Tân-an, le rạch Cai-co, ce qui ne changeait rien; pour Trảng-bàng, le rạch Bau depuis le Viam de Cai-co, puis une ligne jusqu'à Kompong Chamlang, englobant le terrain boisé entre les deux Vaico, peuplé de Cambodgiens et appelé aujourd'hui le "Bec de canard". Quant au secteur de Tây-ninh, où les populations étaient des plus mêlées, l'inspecteur proposait, à partir de la frontière de Gia-hoa jusqu'au Cai-cay, de suivre la route de Baplan au Spien Tahanh, puis le cours du Cai-cay jusqu'á Nga-ba (Kompong Tasang). La Cochinchine perdrait la commune de Long-phú, mais gagnerait plusieurs enclaves le long du Cay-cay. Ensuite le tracé suivait le thalweg du Cai-bac jusqu'á Bengo (Kompong Meanchey), abandonnant la rive droite du Cai-bac.
- L'amiral Ohier informe Moura, le 22 septembre 1869, et lui adresse une carte avec le nouveau tracé entre le rạch Bau et le rạch Cai-cay.
- Le roi protesta à Saigon, surtout à propos des terres entre les deux Vaico. Le gouverneur accepta de modifier le tracé à l'ouest de Tây-ninh, de Ta-sang à Hưng-nguyên, mais le reste était maintenu. Le directeur de l'Intérieur, Paulin Vial, l'inspecteur Rheinart rédigèrent la décision du 9 juillet 1870, qui réservait le problème des Vaico, mais sacrifiait l'essentiel des terres cambodgiennes de Tây-ninh. Le texte fut soumis à l'approbation du gouverneur, puis du roi. Mais des texts à la réalité, il y a toujours une marge.
Trong tháng 6 năm 1869, một lần nữa có sự cố. Thống đốc tỉnh Romduol là Ma, tiến hành một cuộc biểu tình quân sự trong lãnh thổ Pháp. Đô đốc Ohier (đương kim Thống đốc Nam Kỳ) phàn nàn rằng ông đã luôn luôn tôn trọng biên giới với Campuchia. Chính quyền Khmer cũng phải tuân thủ, nếu không ông đe dọa đưa ra công lý.
Nhưng Thống đốc Nam Kỳ đồng thời yêu cầu các thanh tra huyện Tân An, Trảng Bàng, Tây Ninh và kiến nghị cho điều chỉnh biên giới trong khu vực của họ. Tình hình là như sau: phía đông bắc của Tây Ninh, ranh giới theo đường chiến lược được xây dựng vào năm 1868, từ Tây Ninh tới Bà Rịa qua Thủ Dầu Một.
Đề nghị theo thứ tự là: Đối với hạt thanh tra Tân An, Rạch Cai-co (Caï-Co), mà không thay đổi bất cứ điều gì. Đối với hạt thanh tra Trảng Bàng, kể từ Rạch Bau (rach Bao, Xoài Giang) đến Vàm Cai-co, sau đó một vệt lên tới Kompong Chamlang, bao gồm rừng cây giữa hai sông Vaico (Vàm Cỏ Đông, Vàm Cỏ Tây), dân cư là người Khmer, và bây giờ được gọi là "Mỏ vịt". Đối với khu vực Tây Ninh, nơi mà người dân đã đa dạng hơn, thanh tra đề nghị, từ biên giới tổng Gia-hoa (Giai Hoa) vào tới Cai-cay (Cái Cậy), hãy làm theo con đường Baplan-Spien Tahanh, tiếp theo quá trình từ Cai-cay lên đến Nga-ba (Kompong Tasang). Nam Kỳ mất thị trấn Long Phú, nhưng đạt được một số vùng đất dọc theo Cai-cay. Sau đó các tuyến đường theo thalweg của Cai-bac lên đến Bengo (Ben Lo Go, tức Kompong Meanchey), cắt bỏ phía bờ phải của rạch Cai-bac (Cái Bát).
Vua Norodom I phản đối đề nghị của Sài Gòn, đặc biệt là trên phần đất liền giữa hai sông Vaico. Thống đốc đã đồng ý thay đổi tuyến đường phía tây của Tây Ninh, Ta Sang (Kompong Tasang) tới Hưng Nguyên, nhưng phần còn lại vẫn được duy trì.[1] --Doãn Hiệu (thảo luận) 11:30, ngày 22 tháng 7 năm 2014 (UTC)
Đoạn mâu thuẫn trong phần lịch sử
sửa“ | Vào thế kỷ 17, Nam Kỳ là vùng đất hoang sơ, được Chúa Nguyễn ở Đàng Trong khai phá. Một số quan lại, tướng tá nhà Minh sau khi chống nhà Thanh thất bại, trốn sang Việt Nam được Chúa Nguyễn cho khai phá vùng này. Một nhóm khoảng 5000 người Hoa do Dương Ngạn Địch và Trần Thượng Xuyên cầm đầu vào khai khẩn vùng Mỹ Tho, Biên Hòa, một nhóm khác do Mạc Cửu cầm đầu tiến vào tận Hà Tiên khai khẩn. | ” |
Trong khi đó trong bài Nam tiến, lại viết khác hẳn:
“ | Mạc Cửu, một người gốc Quảng Đông, khi nhà Thanh diệt nhà Minh đã cùng gia quyến bỏ sang Chân Lạp năm 1680 khai khẩn và cai quản 7 xã gồm toàn lưu dân, gọi là Hà Tiên, Mạc Cửu mở rộng đất đai của mình gồm vùng đất Hà Tiên, Rạch Giá, Phú Quốc khi đó đang thuộc Chân Lạp nhưng Chân Lạp không kiểm soát được.
Năm 1708 để tránh áp lực thường xuyên của Xiêm La sang cướp phá, Mạc Cửu đã dâng đất khai phá xin nội thuộc về chúa Nguyễn Phúc Chú, chúa Nguyễn đổi tên thành Trấn Hà Tiên, phong cho Mạc Cửu làm chức Tổng binh, cai quản đất Hà Tiên. Khi Mạc Cửu mất, con là Mạc Thiên Tứ lại được làm chức đô đốc, tiếp tục cai quản Hà Tiên. Mạc Thiên Tứ đắp thành, xây lũy, mở chợ, làm đường và đưa người về dạy Nho học để khai hóa đất Hà Tiên. |
” |
Nhờ bạn nào xem lại sách sử đáng tin cậy sửa giùm! DanGong (thảo luận) 13:59, ngày 22 tháng 10 năm 2016 (UTC)