Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án bài cơ bản, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về bài cơ bản. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Tiểu sử, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Tiểu sử. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Chính trị, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Chính trị. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Trang này được thực hiện với sự phối hợp của các thành viên thuộc dự án Anh, một dự án hợp tác giữa các thành viên nhằm nâng cao chất lượng các bài viết về Anh. Nếu bạn muốn tham gia, xin hãy đến thăm trang của dự án! Bạn cũng có thể ghé qua trang thảo luận để trao đổi hoặc đề xuất ý kiến.
Bình luận mới nhất: 11 năm trước12 bình luận4 người đã thảo luận
Đoạn nói về chính sách VN chiếm 2/3 phần nói về phản ứng khi bà chết. Việc này nhấn mạnh quá mức một điểm rất nhỏ, phải nói là chẳng ai nhắc đến, trong sự nghiệp thủ tướng hơn 10 năm của Thatcher. Các chính sách của bà này có rất nhiều tranh cãi, không cần phải lôi ra một cái không đáng nói. NHD (thảo luận) 17:54, ngày 29 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Tôi thấy đoạn đó cũng được đấy chứ, giả sử có bỏ câu về VN thì cái câu về bom mìn và hỗ trợ các chính quyền (bị coi là) độc tài cũng làm gì đến mức là "một cái không đáng nói"? GV (thảo luận) 18:00, ngày 29 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Hầu hết các phản đối về Thatcher chủ yếu là các chính sách đối nội của bà. Các chính sách đối ngoại chắc cũng có, nhưng đoạn được đưa vào, chiếm 2/3 nội dung, lại nói đến chính sách đối với VN, Campuchia, Iraq. Còn chính sách quan trọng nhất của bà, đối với Liên Xô, Nam Phi, Argentina, thì chả thèm đả động. Hơn nữa, đoạn đưa vào chả nói gì về phản ứng khi bà chết, chỉ nói về các quan điểm về các chính sách của bà, cho nên nên đưa vào một mục khác (phần "Di sản" chăng?). NHD (thảo luận) 18:29, ngày 29 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Nếu anh muốn thêm cho cân bằng, mời anh thêm, tôi không có đủ tư liệu, thời gian và trình độ để đánh giá tổng thể chính sách đối ngoại của chính quyền Thatcher, nên tôi chỉ đề cập đến phần liên quan tới Việt Nam (và cũng là một phần hợp lý nếu nhìn đến số người đọc vi.wiki đại đa phần là người VN). Nhiều người Anh, nhất là những người bị ảnh hưởng bởi chính sách đàn áp công đoàn (mỏ) của Thatcher, coi bà này như một con quái vật. Nếu anh muốn tách ra thành một đoạn khác, cũng được. Nhưng tôi nhắc lại, anh không có quyền xóa bỏ đoạn tôi viết thêm vào, vì nó không sai, có dẫn chứng, và nhất là nó cung cấp thêm tư liệu về phần đời chính trị của bà Thatcher. Rotceh (thảo luận) 03:05, ngày 30 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Tôi nhắc lại lần thứ N+1: Wikipedia tiếng Việt KHÔNG PHẢI LÀ Wikipedia Việt Nam. Wikipedia không phải là tờ giấy nháp để bạn muốn đưa thông tin gì mà bạn thấy hứng thú vào mà chẳng ăn nhập gì đến đề mục (nó có gì liên quan đến phản ứng công luận khi bà chết?), rồi để những thành viên khác dọp dẹp cho bạn. Như bạn đã thừa nhận, bạn hoàn toàn không có ý định cải tiến chất lượng bài viết sau khi thêm một đống câu đó vào, sửa đổi của bạn được xem là một sửa đổi drive-by. Tôi hoàn toàn có thể dời nó khi nó làm mất cân xứng nội dung, giảm chất lượng bài viết. NHD (thảo luận) 03:44, ngày 30 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Vớ vẩn, anh là ai mà anh đánh giá thông tin nào là thông tin không phù hợp? wiki dựa trên cơ sở đồng thuận, tôi thấy thông tin trên báo chí đánh giá về nhân vật thì tôi thêm vào. Tôi nói là wiki Việt Nam chứ không phải của VN, tôi nói rằng thông tin liên quan đến Việt Nam, nên tôi cho rằng thông tin quan trọng. Đoạn tôi viết vào là tổng hợp từ một bài báo, thế nào là "thêm một đống"? Thêm thông tin mà anh cho rằng không cải tiến chất lượng bài? trong khi đánh giá của anh về "chất lượng" bài chỉ hoàn toàn theo cảm tính cho rằng nhấn mạnh quá mức. Tôi cho rằng không nhấn mạnh quá mức, vì nó liên quan đến một loạt quốc gia khác. Tôi sẽ chuyển đoạn này sang chính sách đối ngoại, yêu cầu anh không tiếp tục xóa thông tin đi thì đây là hành động phá hoại.Rotceh (thảo luận) 05:55, ngày 30 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Bạn đã nói "tôi không có đủ tư liệu, thời gian và trình độ để đánh giá tổng thể chính sách đối ngoại của chính quyền Thatcher, nên tôi chỉ đề cập đến phần liên quan tới Việt Nam", chứng tỏ bạn không hề có mục đích nâng cao chất lượng bài viết khi đưa nội dung mình vào. Sao lúc nào cũng muốn khăng khăng chèn Việt Nam vào khi nó chả hợp lý chút nào? Bà này đâu có bận tâm đến Việt Nam đâu. Việc nhắc đến VN đã là nhấn mạnh một điều mà ít ai nói về Thatcher nhắc đến, rõ ràng là nhấn mạnh quá mức. NHD (thảo luận) 07:02, ngày 30 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Đây là một sự nhầm lẫn nhiều thành viên mới luôn mắc phải. Wikipedia tiếng Việt viết cho ai đọc tiếng Việt, không phải cho người Việt Nam. Tôi thấy cái tật muốn chèn Việt Nam vào mọi thứ cho nên nay mai ta sẽ có chuyện "Lê Nin là hầu duệ của Lê Lợi" hay "cha đẻ của ATM là người Việt Nam". Trên phương diện quốc tế, Việt Nam không quan trọng gì. NHD (thảo luận) 08:05, ngày 30 tháng 4 năm 2013 (UTC)Trả lời
Cảm ơn bạn. Tôi đã bổ sung người đọc hiểu được tiếng Việt.
Đang thảo luận nghiêm túc, tôi vẫn cho rằng người Việt Nam cần được biết đầy đủ thông tin về một nhân vật lịch sử. Và càng có quyền hơn khi cuộc sống của họ đã bị ảnh hưởng bởi một/các quyết định của nhân vật đó.
Bình luận mới nhất: 11 năm trước1 bình luận1 người đã thảo luận
Theo mình thì từ "Bà đầm thép" sát nghĩa hơn là "người đàn bà thép". Tuy nhiên mình vẫn chưa thỏa mãn với từ này, nghe có vẻ thiếu nghiêm túc nếu bạn là "fan" của bà. Bạn sẽ dùng từ nào? DanGong (thảo luận) 18:46, ngày 3 tháng 5 năm 2013 (UTC)Trả lời